Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành phố (Việt Nam)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: Hà TiênHà Tiên (2) using AWB
Dòng 31:
{{chính|Thành phố trực thuộc tỉnh (Việt Nam)}}
{{Bản đồ vị trí các thành phố Việt Nam}}
'''Thành phố trực thuộc tỉnh''' là một đơn vị hành chính tương đương với cấp [[quận]], [[huyện]], [[thị xã (Việt Nam)|thị xã]]; chịu sự [[quản lý]] trực tiếp của [[Ủy ban nhân dân]] tỉnh đó. Thường đó cũng là trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa, giáo dục,... của một tỉnh ([[tỉnh lỵ]]). Một số thành phố lớn trực thuộc tỉnh còn được giữ vai trò làm trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị,... của cả một vùng (liên tỉnh). Có 2 tỉnh ([[Bình Phước]] và [[Đắk Nông|Đăk Nông]]) không có thành phố nào, thay vào đó thị xã giữ vai trò là [[tỉnh lỵ]]. Song có 12 tỉnh có tới hơn một thành phố trực thuộc là [[Quảng Ninh]], [[Ninh Bình]], [[Thái Nguyên]], [[Đồng Tháp]], [[An Giang]], [[Khánh Hòa]], [[Lâm Đồng]], [[Quảng Nam]], [[Bà Rịa - Vũng Tàu]], [[Thanh Hóa]], [[Vĩnh Phúc]], [[Kiên Giang]]. Các thành phố [[Phúc Yên]], [[Sông Công]], [[Tam Điệp]], [[Sầm Sơn]], [[Bảo Lộc]], [[Hội An]], [[Cam Ranh]], [[Cẩm Phả]], [[Móng Cái]], [[Uông Bí]], [[Vũng Tàu]], [[Châu Đốc (thành phố)|Châu Đốc]], [[Sa Đéc]], [[Hà Tiên (tỉnh)|Hà Tiên]] không là tỉnh lỵ của các tỉnh trên nhưng giữ vai trò là trung tâm kinh tế, văn hóa của 1 khu vực trong tỉnh hoặc là các trung tâm du lịch, công nghiệp, cửa khẩu quốc tế...
 
Thành phố trực thuộc tỉnh có dân số lớn nhất là [[Biên Hòa]] với gần 1.400.000 nhân khẩu <ref>{{Chú thích web | url = http://www.bhxhdongnai.gov.vn/portal/news-id-696.html | tiêu đề = Bảo hiểm xã hội Đồng Nai | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 25 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>. Đây cũng là đơn vị hành chính cấp huyện có dân số lớn nhất nước, tương đương với dân số 2 [[Đô thị loại I (Việt Nam)|đô thị loại I]] trực thuộc trung ương là [[Đà Nẵng]], [[Cần Thơ]] và cao gấp hơn 3 lần tỉnh có dân số thấp nhất là [[Bắc Kạn]] với 301.000 nhân khẩu. Thành phố trực thuộc tỉnh có dân số ít nhất là [[Lai Châu (thành phố)|Lai Châu]] với 52.557 nhân khẩu, ít hơn rất nhiều khi so với thị xã có số dân cao nhất là [[Thuận An, Bình Dương|Thuận An]] với 438.922 nhân khẩu, chỉ tương đương với thị trấn có số dân cao nhất là [[Liên Nghĩa (thị trấn)|Liên Nghĩa]] với 57.184 nhân khẩu.
Dòng 89:
Từ 1945 đến 1957 toàn miền Bắc có 3 thành phố trực thuộc Trung ương là Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định. Một thành phố thuộc tỉnh là Vinh - Bến Thủy. Ngày 3.9.1957 thành phố Nam Định sáp nhập vào tỉnh Nam Định thành tỉnh Nam Định. Thành phố Nam Định thành tỉnh lị tỉnh Nam Định.Trước đó tỉnh lị tỉnh Nam Định đặt ở Hành Thiện, Xuân Trường.(Trước đó một thời gian Nam Định còn là 3 đơn vị hành chính cấp tỉnh gồm tỉnh Nam Định, tỉnh Bùi Chu và thành phố Nam Định trực thuộc Trung ương).
 
Tính đến trước năm 1975 toàn [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|miền Bắc]] có 2 thành phố trực thuộc trung ương là [[Hà Nội]] và [[Hải Phòng]] cùng với 4 thành phố trực thuộc tỉnh là [[Nam Định (thành phố)| Nam Định]], [[Thái Nguyên (thành phố)| Thái Nguyên]], [[Việt Trì]] và [[Vinh]].
 
==== Miền Nam ====
Dòng 171:
 
=== Giai đoạn 1986 đến nay ===
Sau khi Việt Nam bước vào thời kỳ đổi mới kinh tế phát triển nhanh chóng. Tốc độ đô thị hóa cũng tăng nhanh dẫn đến sự ra đời và phát triển của rất nhiều thành phố trực thuộc tỉnh mới. Bắt đầu từ việc thành lập các thành phố [[Quy Nhơn]] (1986), [[Vũng Tàu]] (1991), [[Hạ Long (thành phố)|Hạ Long]] (1993), [[Thanh Hóa (thành phố)|Thanh Hóa]] (1994), [[Buôn Ma Thuột]] (1995), [[Hải Dương (thành phố)|Hải Dương]] (1997), [[Long Xuyên]], [[Phan Thiết]], [[Cà Mau (thành phố)|Cà Mau]], [[Pleiku]], (1999), [[Lạng Sơn (thành phố)|Lạng Sơn]], [[Yên Bái (thành phố)|Yên Bái]] (2002), [[Điện Biên Phủ]] (2003), [[Lào Cai (thành phố)|Lào Cai]], [[Đồng Hới]], [[Thái Bình (thành phố)|Thái Bình]] (2004), [[Bắc Giang (thành phố)|Bắc Giang]], [[Rạch Giá]], [[Tuy Hòa]], [[Quảng Ngãi (thành phố)|Quảng Ngãi]] (2005), [[Bắc Ninh (thành phố)|Bắc Ninh]], [[Hòa Bình (thành phố)|Hòa Bình]], [[Tam Kỳ]], [[Vĩnh Yên]] (2006), [[Cao Lãnh]], [[Hà Tĩnh (thành phố)|Hà Tĩnh]], [[Ninh Bình (thành phố)|Ninh Bình]], [[Phan Rang - Tháp Chàm]], [[Sóc Trăng (thành phố)|Sóc Trăng]] (2007), [[Phủ Lý]], [[Hội An]], [[Móng Cái]], [[Sơn La (thành phố)|Sơn La]] (2008), [[Bến Tre (thành phố)|Bến Tre]], [[Hưng Yên (thành phố)|Hưng Yên]], [[Kon Tum (thành phố)|Kon Tum]], [[Tân An]], [[Đông Hà]], [[Vĩnh Long (thành phố)|Vĩnh Long]](2009), [[Bạc Liêu (thành phố)|Bạc Liêu]], [[Hà Giang (thành phố)|Hà Giang]], [[Vị Thanh]], [[Cam Ranh]], [[Bảo Lộc]], [[Trà Vinh (thành phố)|Trà Vinh]], [[Tuyên Quang (thành phố)|Tuyên Quang]] (2010),[[Uông Bí]] (2011), [[Bà Rịa]], [[Thủ Dầu Một]],[[Cao Bằng (thành phố)|Cao Bằng]], [[Cẩm Phả]] (2012), [[Châu Đốc]], [[Sa Đéc]], [[Lai Châu (thành phố)|Lai Châu]], [[Tây Ninh (thành phố)|Tây Ninh]] (2013), [[Bắc Kạn (thành phố)|Bắc Kạn]], [[Tam Điệp]], [[Sông Công (thành phố)|Sông Công]] (2015), [[Sầm Sơn]] (2017), [[Phúc Yên]], [[Hà Tiên (tỉnh)|Hà Tiên]] (2018). Đến [[tháng 9]] năm [[2018]], Việt Nam có 70 thành phố trực thuộc tỉnh. Cùng với sự gia tăng về số lượng thành phố trực thuộc tỉnh, một số thành phố trực thuộc tỉnh khác phát triển nhanh chóng trở thành các trung tâm kinh tế lớn và được nâng cấp thành thành phố trực thuộc trung ương như [[Đà Nẵng]] (1997) và [[Cần Thơ]] (2004). Việt Nam có 5 [[thành phố trực thuộc trung ương]] là [[Hà Nội]], [[Hải Phòng]], [[Thành phố Hồ Chí Minh]], [[Đà Nẵng]], [[Cần Thơ]] và 70 thành phố trực thuộc tỉnh.
 
{{Các thành phố lớn của Việt Nam}}