Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vĩnh Cửu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: ( → (, , → ,, Công Giáo → Công giáo, Phật Giáo → Phật giáo, 2 con → hai con using AWB
Dòng 53:
Tỉnh lộ 768 kết nối với Tp.Biên Hòa. Đây cũng là tuyến đường huyết mạch dài nhất huyện nối các xã với thị trấn.
 
Tỉnh lộ 767 kết nối huyện với Trảng Bom đi qua xã Vĩnh Tân. Tuyến đường này cùng với TL 768 là 2hai con đường huyết mạch của vùng.
 
Hương lộ 15 nối tỉnh lộ 768 với xã Bình Lợi hay xa hơn là trung tâm thị xã Tân Uyên tỉnh Bình Dương(qua sông Đồng Nai). Tuyến đường đi qua xã Thạnh Phú và xã Bình Lợi. Trong tương lai đây sẽ là con đường đắc đỏ nhất nhì huyện khi Bình Dương trở thành thành phố trực thuộc trung ương. Đường này sẽ kẹp giữa 2 thành phố lớn là Biên Hòa và Bình Dương.
 
Tỉnh lộ 761 kết nối với tỉnh Bình Phước. Đây cũng chính là tuyến đường duy nhất mà tỉnh Đồng Nai có thể đi thẳng qua Bình Phước.
 
Đường Đồng Khởi kết nối KCN Thạnh Phú của huyện với KCN AMATA của Tp. Biên Hòa và Quốc lộ 1A và được xem là con đường có giá trị của tỉnh nói chung.
 
Hương lộ 7 bắt đầu từ nút giao ngã 4 Bến Cá( xã Tân Bình) đến nơi giao cắt với hương lộ 15 ở xã Bình Lợi. Tuyến đường đi qua xã Tân Bình và Bình Lợi.
 
Hương lộ 9 bắt đầu từ nút giao ngã 4 Bến Cá(xã Tân Bình) qua cầu Tân Triều và đi vào vùng cù lao Tân Triều.
Dòng 67:
Đường trục 16 nằm ở địa phận xã Thạnh Phú. Theo quy hoạch, xã sẽ trở thành khu đô thị Thạnh Phú đóng vai trò là khu đô thị công nghiệp phía Nam. Tuyến đường kết nối tỉnh lộ 768 với đường Đồng Khởi. Vì thế người dân ở khu vực xã Thạnh Phú đặc biệt là ở trung tâm xã có thể đi tắt đường này lên Biên Hòa thay vì phải đi thẳng rồi quẹo phải ở ngã 3 đèn vàng. Tuyến đường nhằm góp phần giảm ách tách giao thông và giúp người dân đi nhanh hơn. Tuyến đường hiện nay đã nhựa hóa 100% tuy nhiên buổi tối vẫn chưa có đèn đường khoảng 2/3.
 
Huyện còn có một số con đường dân sinh như: Lò Thổi; Bàu Sen; Gò Xoài; Bình Hòa- Cây Dương. Ngoài ra còn một số công trình giao thông của Đông Nam Bộ cũng đi qua Vĩnh Cửu như đường vành đai 4... Các bến phà, đò hoạt động thường xuyên vì là nơi giáp với sông Đồng Nai như: bến đò Bà Miêu , bến đò Thới Sơn, bến đò Tân Uyên...
 
==Dân số==
Dân số tập trung đông đúc chủ yếu là thị trấn Vĩnh An và xã Thạnh Phú. Mật độ dân số cao nhất huyện là ở xã Thạnh Phú.
 
==Tôn giáo==
Tôn giáo của huyện phần lớn là Phật Giáogiáo, Công Giáogiáo,Cao Đài và Tin lành. Trong đó Phật giáo là tín đồ đông nhất
 
Phật giáo: có mặt ở hầu hết các xã, thị trấn. Có một số ngôi chùa tiêu biểu: Lâm Bửu(Thạnh Phú); Cổ Tự(Bình Hòa)...
Dòng 100:
Sau năm 1975, huyện Vĩnh Cửu thuộc tỉnh Đồng Nai, gồm 13 xã: Bình Hòa, Bình Long, Bình Phước, Bình Thạnh, Bình Ý, Cây Gáo, Đại An, Lợi Hòa, Tân Định, Tân Phú, Tân Triều, Thiện Tân, Trị An.
 
Ngày [[23 tháng 12]] năm [[1985]], chuyển huyện Vĩnh Cửu thành thị xã Vĩnh An. Thị xã Vĩnh An gồm 2 phường: Trị An, Cây Gáo và 11 xã: Bình Hòa, Bình Long, Bình Thạnh, Bình Phước, Bình Y, Đại An, Lợi Hòa, Tân Định, Tân Phú, Tân Triều, Thiện Tân; trong đó hai phường Trị An và Cây Gáo được thành lập trên cơ sở giải thể hai xã Cây Gáo và Trị An và các lâm trường Mã Đà, Hiếu Liêm của huyện Tân Phú cắt sang.
 
Ngày [[12 tháng 2]] năm [[1987]], địa giới thị xã Vĩnh An có sự thay đổi điều chỉnh như sau: