Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Súng trường tự động Kalashnikov”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 43:
 
=== Vài nét về tác giả và quá trình sáng chế ===
[[Mikhail Timofeyevich Kalashnikov]] ('''Михаил Тимофеевич Калашников''') bắt đầu sự nghiệp thiết kế súng từ năm 1942, khi ông đang dưỡng thương trong bệnh viện trong [[Chiến dịch tấn công Bryansk|chiến dịch Bryansk]]<ref name="foxnews1">{{Chú thích web|url=http://www.foxnews.com/story/0,2933,288456,00.html |tiêu đề=AK-47 Inventor Doesn't Lose Sleep Over Havoc Wrought With His Invention |nhà xuất bản=Foxnews.com |ngày tháng = ngày 6 tháng 7 năm 2007 |ngày truy cập = ngày 26 tháng 6 năm 2009}}</ref>. Sau khi nhận thấy những bất ổn trong thiết kế súng tiểu liên, ông tham gia vào cuộc thi vũ khí mới sẽ sử dụng đạn 7,62x41 mm được phát triển bởi Elisarov và Semin vào năm 1943 (đạn 7,62x41 mm có trước đạn [[7.62 x39 mm,62×39mm|7,62x39 mm]] hiện nay).{{fact|date = ngày 8 tháng 12 năm 2012}}
 
Lúc đó, quân đội Xô Viết đang mở một cuộc thi thiết kế một loại súng mới với yêu cầu là đáng tin cậy trong môi trường lầy lội, ẩm ướt và giá lạnh của [[Liên Xô]], Kalashnikov tham gia. Ông thiết kế một mẫu súng carbine dựa trên phần lớn thiết kế khẩu súng [[M1 Garand]] của [[Hoa Kỳ]], và mẫu này thua mẫu của [[Sergei Gavrilovich Simonov]] (mẫu súng của Simonov sau này trở thành khẩu [[CKC]]). Cùng thời gian đó, quân đội Xô Viết cũng bắt đầu quan tâm với việc phát triển một loại súng trường tấn công thực thụ, sử dụng đạn M1943 có kích thước ngắn hơn. Mẫu thiết kế đầu tiên của kiểu súng này được [[Aleksei Sudaev]] giới thiệu năm 1944 với tên [[AS-44]]. Tuy nhiên trong các cuộc thử nghiệm nó bị đánh giá là quá nặng nề.<ref>Bolotin, D.N, "Soviet Small-Arms and Ammunition", pp 68.</ref> Sau đó Sudaev mất nên Kalashnikov tiếp quản chương trình này. Một cuộc thi thiết kế khác được tổ chức vào hai năm sau đó, và lần này đội thiết kế của Kalashinkov lại tiếp tục đăng ký tham gia. Đó là một khẩu súng trường hoạt động dựa trên nguyên tắc trích khí ngang, mở khóa nòng để nạp đạn giống như mẫu carbine năm 1944 của ông, cùng với một hộp đạn cong chứa 30 viên.
Dòng 51:
=== Nguyên lý thiết kế ===
 
Mặc dù Kalashnikov đã phủ nhận rằng AK-47 dựa trên khẩu [[StG 44]] của người Đức, nhưng một số người vẫn cho rằng AK-47 đã chịu ảnh hưởng từ thiết kế của StG-44 khi xét về mặt bề ngoài, cả hai khẩu súng này đều đặt ống trích khí ở ngoài ốp tay trên trong khi M-16 của Mỹ thì để trong ốp tay trên<ref>{{chú thích sách |title=Military Small Arms of the 20th Century |last=Hogg |first=Ian V. |authorlink= |coauthors=John S. Weeks |year=2000 |publisher=Krause Publications |location= |isbn=0873418247 |pages=p 271 }}</ref><ref>{{chú thích sách |title=World War II in Europe: An Encyclopedia |last=Zabecki |first=David T. |authorlink= |coauthors= |year=1999 |publisher=Taylor & Francis |location= |isbn=0824070291 |pages=p 1010 }}</ref>. Trên thực tế, cơ chế nạp đạn và hộp khóa nòng của AK-47 khác biệt hoàn toàn so với [[StG 44]]. AK-47, về hệ thống trích khí, sử dụng [[khóa nòng xoay]] (rotating bolt) còn StG-44 dùng khóa trượt (tilting bolt)<ref>http://www.ak-info.ru/joomla/index.php/aaka/5-ak/143-akvsstg</ref><ref>https://www.youtube.com/watch?v=509SRLb5jHA&nohtml5=False</ref>. Sau khi viên đạn bay ra khỏi nòng, cả AK-47, M-16 và StG-44 đều trích lại một phần khí, phần khí này sẽ đẩy bệ khóa nòng ra sau; đối với AK-47 và M-16, bệ khóa nòng sau khi bị đẩy ra sau sẽ làm xoay thoi đẩy trước khi thoi đẩy đẩy nạp viên đạn tiếp theo vào ổ súng; đối với StG-44, bệ khóa nòng bị đẩy về sẽ kéo thoi đẩy về cùng 1 lúc để tạo khoảng trống để viên đạn tiếp theo được nạp vào ổ súng. Về hệ thống lò xo, kim hỏa và cơ chế tháo lắp hộp khóa nòng thì StG-44 thậm chí còn giống [[M-16]] của Hoa Kỳ hơn là giống AK-47<ref>https://www.youtube.com/watch?v=WTcMykz_dkc</ref>.
 
AK-47 đúng là đã tích hợp được những đổi mới công nghệ súng trường so với trước đó: quá trình điểm hỏa được thực hiện bằng bệ khóa nòng lùi có lò xo đẩy về, sử dụng cụm khóa nòng kiểu then xoay như khẩu [[M1 Garand]]/[[M1 Carbine]]<ref>{{chú thích tạp chí|url=http://www.ak-47.net/ak47/galil.html |title=IMI Galil |publisher=AK-47.net|author=J.F.S. |month=July |year=1983 |journal=Soldier of Fortune |accessdate = ngày 19 tháng 10 năm 2008}}</ref><ref>the safety mechanism of the [[John Browning]] designed [[Remington Model 8]] rifle,</ref>. Nhóm thiết kế của Kalashnikov có điều kiện tiếp cận tất cả các loại vũ khí này và không việc gì phải "sáng chế lại cái bánh xe"<ref>{{Chú thích web|url=http://www.cbsnews.com/stories/2007/07/06/world/main3025193.shtml?source=RSSattr=World_3025193 |tiêu đề=AK-47 Inventor Says Conscience Is Clear, Mikhail Kalashnikov Blames Politicians For Millions Of Deaths Involving His Assault Rifle |nhà xuất bản=CBS News |ngày tháng=6 tháng 7 năm 2007 |ngày truy cập = ngày 19 tháng 10 năm 2008}}</ref><ref>Ezell, Edward Clinton (1986). The AK-47 Story: Evolution of the Kalashnikov Weapons. Mechanicsburg, PA: Stackpole Books. ISBN 0-8117-0916-7.</ref>.
 
Kalashnikov kể lại:
Dòng 77:
! Kiểu 1A/B
| Mẫu súng AK-47 nguyên bản. Kiểu 1B cải tiến báng gấp phía dưới. Hai lỗ lớn ở hai bên để lắp báng súng gập.
(tên quy ước này được dùng cho tất cả các phiên bản tiếp theo).
|-
! Kiểu 2A/B
Dòng 83:
|-
! Kiểu 3A/B
| Phiên bản tốt nhất sản phẩm, làm từ thép áp lực cao. Phiên bản phổ biến nhất của dòng súng AK-47
|-
! Kiểu 4A/B
Dòng 188:
* Lỗ trích khí ngang 1/3 nòng súng tính từ ngoài vào
* Hệ thống thoi đẩy (pít-tông) liền khối với khóa nòng.
* Búa đập quay, có lẫy hãm để bắn từng viên.
* Thoi móc đạn kiểu rãnh xoay có tác dụng kéo vỏ đạn khỏi buồng đạn. Khi khóa nòng bị lực của khí trích đẩy lùi hoặc người bắn dùng tay kéo khóa nòng lùi, móc đạn vừa xoay vừa kéo vỏ đạn ra, lực kéo phân chia đều và xoay quanh vành vỏ đạn. So với cơ chế kéo thẳng vào vành vỏ đạn tại một điểm ở một số loại súng, cách xoay kéo vỏ đạn này làm giảm tối đa hiện tượng tắc đạn do không hất được vỏ đạn ra khỏi buồng đạn.
 
Dòng 208:
== Sự phổ biến ==
[[Tập tin:Viet Cong soldier DD-ST-99-04298.jpg|nhỏ|200px|Một chiến sĩ [[Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam]] với khẩu AK-47 trong tay]]
Trong thời kỳ [[Chiến tranh Lạnh|Chiến tranh lạnh]], các quốc gia [[Liên Xô]], [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|CHND Trung Hoa]], [[Hoa Kỳ]] đã cung cấp và viện trợ hàng loạt vũ khí cũng như các công nghệ quân sự cho các tổ chức và quốc gia đồng minh với mình. Lúc đó, các loại súng sử dụng trong quân đội Hoa Kỳ như [[súngSúng trường tấn công M14|M14]], [[súng trường tấn công M16|M16]] rất đắt tiền, vì vậy Hoa Kỳ chủ yếu viện trợ các vũ khí dư thừa thuộc thế hệ cũ hơn cho các đồng minh. Trong khi đó, chi phí sản xuất thấp của súng AK khiến cho Liên Xô có thể chế tạo vũ khí này với số lượng rất lớn và cung cấp cho các đồng minh của họ thay cho các vũ khí thừa thuộc thế hệ cũ. Kết quả là trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, khẩu AK được Liên Xô và CHND Trung Hoa xuất khẩu với số lượng lớn (thậm chí là cho không) đến các quốc gia và tổ chức đồng minh của họ, ví dụ như [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam|Quân Giải phóng miền Nam]] ở Việt Nam và [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng Sandinista]] ở Nicaragua. Những khẩu súng AK đã có mặt trong quân đội của hơn 60 quốc gia và hàng trăm tổ chức bán quân sự khác.
 
Sau nhiều lần hoàn thiện, AK-47 được sử dụng rộng rãi trong các cuộc [[chiến tranh]]. Trong toàn bộ thời kỳ [[chiến tranh Lạnh|chiến tranh lạnh]] và trong các cuộc xung đột lớn nhỏ trên toàn cầu hiện nay, AK-47 vẫn là loại súng phổ biến nhất thế giới, được rất nhiều lực lượng quân đội, các lực lượng vũ trang của trên thế giới cho đến các tổ chức tội phạm, tổ chức khủng bố sử dụng vì tính năng độ tin cậy rất cao trong điều kiện chiến đấu không tiêu chuẩn. Thậm chí, khi vớt khỏi bùn, chỉ cần tháo ra, dùng nước rửa sạch các bộ phận, lắp ráp lại là có thể bắn được. Các nguyên vật liệu để chế tạo súng tương đối phổ cập, chủ yếu là thép và gỗ. Trong điều kiện công nghệ phát triển không cao nhưng nhiều nước đang phát triển và cả một số nước kém phát triển cũng đã chế tạo được khẩu súng này với giá thành khá rẻ.<ref name=WP/> Theo số liệu của nhà kinh tế Phillip Killicoat, [[Đại học Oxford]], Anh, giá trung bình của một khẩu AK-47 bán vào năm 2005 là 534 USD. Trong khi đó, riêng ở châu Phi, súng AK-47 được bán với giá rẻ hơn khoảng 200 USD (chỉ bằng 1/8 so với giá của 1 khẩu M-16), các khẩu AK sản xuất lậu có thể còn rẻ hơn nữa.
Dòng 314:
Khẩu AK và các biến thể của nó là một trong những vũ khí cầm tay thịnh hành nhất trong thị trường chợ đen trên toàn thế giới, nó đã được bán trái phép cho các chính quyền, các phiến quân, các tổ chức tội phạm và các cá nhân với sự giám sát rất lỏng lẻo<ref>{{Chú thích web | tiêu đề = Khủng bố lấy AK-47 ở đâu để gây ra vụ thảm sát Paris | url = https://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/phan-tich/khung-bo-lay-ak-47-o-dau-de-gay-ra-vu-tham-sat-paris-3312275.html | nhà xuất bản = vnexpess.net | ngày truy cập = ngày 14 tháng 11 năm 2015 }}</ref>. Ở một số quốc gia, giá của khẩu AK rất rẻ; tại [[Pakistan]], [[Somalia]], [[Rwanda]], [[Mozambique]], [[Cộng hòa Dân chủ Congo|CHDC Congo]] và [[Ethiopia]], giá cả dao động từ 30 đến 125 USD mỗi khẩu và càng ngày càng thấp trong những thập niên gần đây do vô số các sản phẩm nhái của khẩu AK gốc đã được sản xuất. Khi [[Moisés Naím]] khảo sát một thị trấn nhỏ của [[Kenya]] năm 1986, một khẩu AK-47 có giá bằng 15 con bò nhưng vào năm 2005 giá giảm xuống chỉ còn bốn con bò, việc này có nghĩa là nguồn cung cấp súng AK rất phong phú.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.cceia.org/resources/transcripts/5279.html |tiêu đề=Carnegie Council. ''ILLICIT: How Smugglers, Traffickers, and Copycats Are Hijacking the Global Economy''. Moisés Naím, Joanne J. Myers. 9 tháng 11 năm 2005 |nhà xuất bản=Cceia.org |ngày tháng = ngày 9 tháng 11 năm 2005 |ngày truy cập = ngày 26 tháng 6 năm 2009 |url lưu trữ=http://web.archive.org/web/20060927152825/http://www.cceia.org/resources/transcripts/5279.html|ngày lưu trữ = ngày 27 tháng 9 năm 2006}}</ref> AK-47 đã xuất hiện trong các cuộc xung đột vũ trang tại bán đảo [[Balkan]], tại [[Iraq]], [[Afghanistan]] và Somalia<ref name="ControlArms">"The AK-47: The World's Favourite Killing Machine." ControlArms Briefing Note. Internet, available from http://www.controlarms.org/en/documents%20and%20files/reports/english-reports/the-ak-47-the-worlds-favourite-weapon/at_download/file, truy cập 11/02/2008.</ref>.
 
Sau khi quân đội Liên Xô rút khỏi [[Afghanistan]], họ để lại quốc gia này rất nhiều vũ khí trong đó có những khẩu súng AK{{cần chú thích|date=tháng 9 năm 2009}}, thứ vũ khí đã được dùng trong cuộc chiến giữa chính quyền Taliban với [[MặtLiên trậnminh Hồiphương giáo thống nhất vì sự cứu giúp cho AfghanistanBắc|Liên minh miền Bắc]] và được xuất khẩu sang [[Pakistan]]. Khẩu súng hiện đang được chế tạo trên các vùng lãnh thổ bán tự trị tại (xem thêm bài [[Khyber Pass Copy]]). Nó được sử dụng rộng rãi bởi các bộ lạc châu Phi ví dụ như các [[người Hamer|bộ tộc Hamer]].{{cần chú thích|date=tháng 11 năm 2008}}
 
Tổ chức [[Ngân hàng Thế giới]] đã ước tính: trong số 500 triệu vũ khí cầm tay được lưu hành trên thế giới, có đến 100 triệu là các vũ khí thuộc họ Kalashnikov, và 75 triệu là các khẩu AK-47<ref>[http://www-wds.worldbank.org/servlet/WDSContentServer/WDSP/IB/2007/04/13/000016406_20070413145045/Rendered/PDF/wps4202.pdf Worldbank. Post-Conflict Transitions Working Paper No. 10. ''Weaponomics: The Global Market for Assault Rifles''. Phillip Killicoat, Economics, Oxford University. tháng 4 năm 2007]</ref>. Vì được sử dụng quá rộng rãi nên thương vong do AK-47 gây ra cũng vượt xa các loại vũ khí khác. Người ta ước tính rằng số thương vong do súng trường AK-47 gây ra nhiều hơn số người chết do các loại pháo binh, không kích và rocket cộng lại. Mỗi năm có khoảng 1 triệu người chết do trúng đạn từ súng trường Kalashnikov với nhiều lý do và nguyên nhân khác nhau.