Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Duy Tân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại 1 sửa đổi của An12vua145 (thảo luận): Ảnh bị xoá nhanh bên commons. (TW)
Thẻ: Lùi sửa
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 74:
Năm vua Duy Tân 13 tuổi, ông xem lại những hiệp ước mà hai nước Việt-Pháp đã ký. Nhà vua cảm thấy việc thi hành của hiệp ước ấy không đúng với những điều kiện mà hai bên đã ký kết với nhau nên một hôm giữa triều đình, nhà vua tỏ ý muốn cử ông Nguyễn Hữu Bài là người giỏi [[tiếng Pháp]] sang Pháp để yêu cầu duyệt lại hiệp ước ký năm [[1884]] ([[Hòa ước Giáp Thân (1884)|Patenôtre]]). Nhưng cả triều đình không ai dám nhận chuyến đi đó.
[[Tập tin:DuyTanThongBao.gif|thumb|Đồng tiền Duy Tân thông bảo.]]
Năm 15 tuổi, vua Duy Tân đã triệu tập cả sáu ông đại thần trong Phụ chính, bắt buộc các vị phải ký vào biên bản để đích thân vua sẽ cầm qua trình với toàToà Khâm Sứsứ nhưng các đại thần sợ người Pháp giận sẽ kiếm chuyện nên từ chối không ký và phải xin yết kiến bà Thái hậu để nhờ bà can gián nhà vua. Từ đó không những nhà vua có ác cảm với thực dân Pháp mà còn ác cảm với Triều đình.
 
=== Dự định khởi nghĩa với Việt Nam Quang Phụcphục Hội ===
[[Việt Nam Quang phục Hội|Việt Nam Quang Phục Hội]] được [[Phan Bội Châu]] thành lập từ [[1912]]. Biết được vua Duy Tân là người yêu nước chống Pháp nên Việt Nam Quang Phụcphục Hội quyết định móc nối. Hai lãnh đạo của hội là [[Trần Cao Vân]] và [[Thái Phiên]] bỏ tiền vận động người tài xế riêng của vua Duy Tân xin thôi việc. Thay vào đó là Phạm Hữu Khánh, một thành viên của hội.
[[Tập tin:Trần Cao Vân.JPG|nhỏ|trái|Trần Cao Vân (1866 - 1916) - một trong những lãnh tụ của Việt Nam Quang Phục Hội]]
[[Tháng tư|Tháng 4]] năm [[1916]], khi vua Duy Tân ra bãi tắm [[Cửa Tùng (bãi biển)|Cửa Tùng]] nghỉ mát, Phạm Hữu Khánh có đưa cho vua một bức thư của hai lãnh tụ Trần Cao Vân và Thái Phiên. Duy Tân đọc thư và muốn gặp hai người này. Ngày hôm sau, ba người cùng đến câu cá ở Hậu hồ, vua Duy Tân đồng ý cùng tham gia khởi nghĩa. Khởi nghĩa dự định được tổ chức vào 1 giờ sáng ngày [[3 tháng 5]].
 
Nhưng cuối tháng 4, một thành viên của Việt Nam Quang Phụcphục Hội ở [[Quảng Ngãi]] là Võ An đã làm lộ tin. Chiều ngày [[2 tháng 5]], công sứ Pháp ở Quảng Ngãi là de Taste mật điện với Khâm sứ Trung Kỳ biết tin. Nghe tin, khâm sứ Charles ra lệnh thu súng ở các trại lính người Việt cất vào kho và cấm trại không cho một người lính Việt nào ra ngoài.
 
Đêm 2 tháng 5, Trần Cao Vân và Thái Phiên đưa thuyền đến bến [[Thương Bạc]] đón vua Duy Tân. Nhà vua cải trang theo lối thường dân đi cùng hai người hộ vệ là Tôn Thái Đề và Nguyễn Quang Siêu. Họ tới làng Hà Trung, lên nhà một hội viên Việt Nam Quang Phục hội để chờ giờ phát lệnh bằng [[súng thần công]] ở Huế. Nhưng chờ đến ba giờ sáng vẫn không nghe hiệu lệnh, biết đã thất bại, Trần Cao Vân và Thái Phiên định đưa vua Duy Tân tới vùng [[Quảng Nam]], [[Quảng Ngãi]]. Sáng ngày [[6 tháng 5]] năm [[1916]], họ bị bắt
Dòng 89:
''Các ngài muốn bắt buộc tôi phải làm vua nước Nam, thì hãy coi tôi như là một ông vua đã trưởng thành và có quyền tự do hành động, nhất là quyền tự do trao đổi tin tức và ý kiến với chính phủ Pháp.''
}}
Pháp bắt Triềutriều đình Huế phải xử, [[Thượng thư]] bộBộ Học [[Hồ Đắc Trung]] được ủy nhiệm thảo bản án. [[Trần Cao Vân]] khi đó bị giam trong ngục, nhờ được người đưa tin cho Hồ Đắc Trung xin được lãnh hết tội và xin tha cho vua. Hồ Đắc Trung làm án đổ hết tội cho 4 người [[Thái Phiên]], [[Trần Cao Vân]], [[Tôn Thất Đề]] và [[Nguyễn Quang Siêu]]. Bốn người bị xử chém ở [[An Hòa]]. Vua Duy Tân bị đày đi [[réunion|đảo La Réunion]] ở [[Ấn Độ Dương]] cùng với vua cha [[Thành Thái]] vào năm [[1916]].
 
== Lưu đày ==
Dòng 142:
 
==Vinh danh==
Ở [[Sài Gòn]] thời [[Việt Nam Cộng hòa]], đường Garcerie cũ thời [[Pháp thuộc]] được đổi tên là đường Duy Tân. Đây là con đường với hai hàng cây lớn, chạy ngang [[Trường Đại học Kiến trúc Sài Gòn|Trường Đại học Kiến trúc]] và [[Trường Đại học Luật khoa Sài Gòn|Đại học Luật khoa]] có tiếng là thơ mộng nên được nhắc trong bản nhạc "Trả lại em yêu" của [[Phạm Duy]]. Tuy nhiên sau năm 1975, đường Duy Tân bị xóa và đường đổi tên thành đường Phạm Ngọc Thạch.<ref>[http://nguyentl.free.fr/html/cadre_sommaire_vn.htm "Tên đường Sàigòn xưa và nay"]</ref>
 
Ngày [[5 tháng 12]] năm [[1992]], tại [[Saint-Denis, Réunion|thành phố Saint-Denis]] (đảo [[Réunion|La Réunion]]) đã khánh thành một đại lộ mang tên ông: Đại lộ Vĩnh San.<ref>[https://www.google.com/maps/place/Boulevard+du+Prince+Vinh-San,+Reunion/@-20.8819699,55.4389336,1076m/data=!3m2!1e3!4b1!4m2!3m1!1s0x21827ef85c8386dd:0x6b618054de2b1b94 Bản đồ Đại lộ Vĩnh San]</ref>.
[[Tập tin:Duy Tan sign and entrance.JPG|thumb|Đại học Duy Tân.]]
Ở Việt Nam, năm 2010 phố Duy Tân được đặt tên tại phường Dịch Vọng, quận [[Cầu Giấy]], [[Hà Nội]]<ref>[http://ktdt.com.vn/newsdetail.asp?NewsId=238988&CatId=47 Hà Nội: Đặt tên 43 đường phố mới và 4 công trình công cộng]</ref>. Năm 2013 tại thành phố [[Móng Cái]], tên ông được đặt cho phố kéo dài từ phố Hàm Nghi đến đường Đoan TiTy tại thành phố [[Móng Cái]], tên ông được đặt cho phố kéo dài từ phố Hàm Nghi đến đường Đoan Tĩnh. Tại thành phố Đồng Hới, Quảng Bình tên ông được đặt cho con đường kéo dài từ đường Trần Hưng Đạo đến đường Phạm Văn Đồng ở phường Nam Lý.
 
== Giai thoại ==
Một lần nhà vua thiếu niên từ bãi tắm Cửa Tùng lên (hàng năm ông hay ra đây nghỉ mát), tay chân dính cát. Thị vệ bưng chậu nước cho vua rửa. Duy Tân vừa rửa vừa hỏi:
 
:''"Khi tay dơ thì lấy nước mà rửa, khi nước bẩn thì lấy chi mà rửa ?"''
 
Người thị vệ chưa biết trả lời ra sao thì vua Duy Tân nói tiếp:
 
:''"''"Nước dơ thì phải lấy máu mà rửa,'' hiểu không ?"''
 
Một lần khác vua Duy Tân ra ngồi câu cá trước bến Phu Văn Lâu. Thượng thư Nguyễn Hữu Bài cùng đi. Mãi không thấy con cá nào cắn câu, vị [[hoàng đế]] trẻ bèn ra câu đối:
 
:''"Ngồi trên nước không ngăn được nước, trót buông câu nên lỡ phải lần."''
 
Sau khi nghĩ ngợi một lúc, Thượng thư Nguyễn Hữu Bài nghĩ ngợi rồi đối lại:
 
:''"Nghĩ việc đời mà ngán cho đời, đành nhắm mắt đến đâu hay đó."''
 
Nghe đồn Duy Tân phê Nguyễn Hữu Bài là người cam chịu trước số mạng. Nhà vua còn bảo:
 
:''"Theo ý trẫm, sống như thế buồn lắm. Phải có ý chí vượt gian khó thì cuộc sống mới có ý nghĩa.!"''
 
== Gia quyến ==