Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chú âm phù hiệu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 23:
[[Tập tin:Bopomofo.png|thumbnail|right|250px|Bút thuận của chú âm (đỏ→lục→lam) và [[bính âm]] tương ứng]]
 
'''Chú âm phù hiệu''' ({{zh|t=注音符號|p=zhùyīn fúhào|j=bo1zyu³ po1jam¹ mo1fu⁴ fo1hou²}}; Chú âm phù hiệu: {{lang|zh-TW|ㄓㄨˋ ㄧㄣ ㄈㄨˊ ㄏㄠˋ}}) hay '''chú âm''' là một loại chữ viết dùng để ký hiệu cách phát âm các [[chữ Hán]] trong [[tiếng Quan Thoại]] [[Trung Quốc]]. Bảng chữ cái chú âm gồm có 37 ký tự và 4 dấu thanh và có thể ký hiệu được toàn bộ các âm Quan Thoại của chữ Hán. Chú âm phù hiệu được phổ biến rộng rãi ở Trung Quốc bởi [[Chính phủ Bắc Dương]] vào những năm 1910 và được dùng song song với hệ thống phiên âm chữ Hán [[Wade-Giles]]. Rồi hệ thống Wade-Giles được thay thế vào năm 1958 bằng hệ thống [[Bính âm Hán ngữ]] bởi [[Trung Quốc|Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]]<ref>{{chú thích web |publisher=Xinhua News Agency |date=11 tháng 2 năm 2008 |title = Pinyin celebrates 50th birthday |url=http://www.china.org.cn/english/news/242463.htm |accessdate = 20 tháng 9 năm 2008}}</ref> và tại [[Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế]] vào năm 1982<ref name="ISO1982">{{chú thích web|url=http://www.iso.org/iso/iso_catalogue/catalogue_ics/catalogue_detail_ics.htm?csnumber=13682|title=ISO 7098:1982 – Documentation – Romanization of Chinese |accessdate=1 tháng 3 năm 2009}}</ref>. Mặc dù [[Đài Loan]] đã chính thức không sử dụng hệ thống Wade-Giles từ năm 2009, chú âm phù hiệu vẫn được sử dụng chính thức và rộng rãi tại đây trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là [[giáo dục]] và [[đánh máy]].
 
== Tên gọi ==