Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cảnh sát”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 27.74.244.21 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 171.233.36.195
Thẻ: Lùi tất cả
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
{{Bài cùng tên|Cò (định hướng)}}
[[Tập tin:Police Poland 2 AB.jpg|nhỏ|phải|Cảnh sát Ba Lan]]
'''Cảnh sát''' ([[tiếng Anh]]: '''Police''') hay còn gọi là '''công an''', '''cá''', '''ông cò''', '''cớm''' là một trong những [[lực lượng vũ trang]] của một [[nhà nước]], là công cụ chuyên chế của chính quyền đang điều hành nhà nước đó.
 
Hoạt động trong khuôn khổ [[luật pháp|pháp luật]] với những quyền hạn thông thường rất lớn, cảnh sát có nhiệm vụ đảm bảo ổn định cho xã hội, trật tự kỉ cương, bảo vệ lợi ích của nhà nước trong [[xã hội]], các quyền và lợi ích hợp pháp của [[quyền công dân|công dân]]. Cảnh sát được sử dụng các biện pháp theo luật định và những biện pháp riêng có để thực thi [[công vụ]] đó.
Dòng 23:
 
{{Xem thêm|Công an Nhân dân Việt Nam}}
Tại [[Việt Nam]] lực lượng này có tên là '''Cảnh sát Nhânnhân dân''', là một bộ phận của [[Công an Nhânnhân dân Việt Nam]], đặt dưới sự quản lý của [[Bộ Công an (Việt Nam)|Bộ Công an]].
 
Nhiệm vụ của Cảnh sát Nhân dân:
*Phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh chống tội phạm và vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn xã hội, về bảo vệ môi trường; phát hiện nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm, vi phạm pháp luật khác và kiến nghị biện pháp khắc phục; tham gia giáo dục đối tượng vi phạm pháp luật tại cộng đồng theo quy định của pháp luật.
*Quản lý hộ khẩu, cấp giấy chứng minh nhân dân; quản lý con dấu; quản lý về an ninh, trật tự các nghề kinh doanh có điều kiện và dịch vụ bảo vệ; quản lý và bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, trật tự công cộng; quản lý vũ khí, vật liệu nổ; quản lý, thực hiện công tác phòng cháy, chữa cháy; tham gia cứu hộ, cứu nạn theo quy định của pháp luật.
[[Tập tin:Traffic police.jpg|nhỏ|Cảnh sát giao thông đang tác nghiệp|295x295px]]
*Thi hành án hình sự, thi hành án không phải phạt tù, tạm giữ, tạm giam; bảo vệ, hỗ trợ tư pháp
*Là cơ quan điều tra các vụ án theo [[luật hình sự#Quy Trình Thủ Tục Tố Tụng Hình Sự|nguyên tắc tố tụng hình sự]] và bộ [[luật hình sự]]. Nếu cơ quan điều tra có vấn đề, thì cơ quan an ninh điều tra (giống như internal affairs hay IA) sẽ tiến hành điều tra cơ quan điều tra.
*Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
[[Tập tin:CSGT.jpg|nhỏ|Cảnh sát giao thông đang trao đổi công việc|297x297px]]
 
''Ngày truyền thống'' là ngày [[20 tháng 7]] năm [[1962]], lấy theo ngày công bố Pháp lệnh Cảnh sát nhân dân nước [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]].
Dòng 93:
[[Tập tin:US Customs and Border Protection officers.jpg|nhỏ|trái|Cảnh sát Mỹ với các trang thiết bị]]
[[Tập tin:Police-antiemeute-p1000485.jpg|nhỏ|phải|Xe cảnh sát [[Thụy Sĩ]]]]
Với chức năng, nhiệm vụ đặc biệt, thường rất nguy hiểm như phải đấu tranh chống lại tội phạm, chống khủng bố nên cảnh sát được trang bị nhiều công cụ đặc biệt. Phổ biến là các [[vũ khí]] như [[súng]], [[dùi cui]], [[áo giápchống đạn]], [[mũ bảo hiểm]], khiên[[lá chắn]]... Thậm chí trong một số trường hợp đặc biệt như khi chống bạo loạn cảnh sát được sử dụng vòi rồng, đạn hơi cay...
 
==Tham khảo==