Khác biệt giữa bản sửa đổi của “ELISA”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: clean up, replaced: → (5) using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 9:
OtherCodes = |
}}
'''ELISA''' ('''Enzyme-Linkedlinked ImmunoSorbentImmunosorbent Assayassay''') Hay cònmột gọixét nghiệm phươngphân pháptích ELISAhóa haysinh [[EIA]]thường được mộtsử kỹdụng. thuậtXét sinhnghiệm hóasử dụng xét nghiệm miễn dịch enzyme pha rắn (Enzyme immunoassay hay EIA) để phát hiện khángsự thểhiện haydiện [[khángcủa nguyên]]phối tử (thường là một protein) trong một mẫu [[xétchất nghiệm]].lỏng Hiệnsử naydụng một hoặc một cặp kháng thể. ELISA đã được sử dụng rộngnhư rãimột trongcông nhiềucụ lĩnhchẩn vựcđoán nghiên cứutrong như [[y học]],[[nông nghiệp]]đặcbệnh biệthọc thực trongvật, cáccũng quynhư trìnhđể kiểm tra an toàn chất lượng trong các sảnngành phẩmcông [[sinhnghiệp học]].khác nha
 
Các kháng nguyên từ mẫu vật được gắn lên một bề mặt. Sau đó, một kháng thể đặc hiệu hơn được áp dụng trên bề mặt để nó có thể liên kết với kháng nguyên. Kháng thể này được liên kết với một enzyme, và trong bước cuối cùng, một cơ chất có chứa chất nền của enzyme được thêm vào. Phản ứng tiếp theo tạo ra một tín hiệu nhận biết, thường là một sự thay đổi màu sắc trong chất nền.
Nguyên lý của ELISA chính là dựa vào tính đặc hiệu kháng nguyên - kháng thể và gồm các bước cơ bản như sau:
 
Thực hiện một xét nghiệm ELISA liên quan đến ít nhất một kháng thể có tính đặc hiệu với một kháng nguyên cụ thể. The sample with an unknown amount of antigen is immobilized on a solid support (usually a polystyrene microtiter plate) either non-specifically (via adsorption to the surface) or specifically (via capture by another antibody specific to the same antigen, in a "sandwich" ELISA). Mẫu vật với một số lượng kháng nguyên không xác định là
(1) Kháng nguyên - antigen (KN) chưa biết được gắn trên một bề mặt;
 
(2) Kháng thể - antibody (KT) biết trước được "rửa" qua bề mặt đó. Kháng thể này được gắn kết với enzyme;
 
(3) Thêm vào một cơ chất (substance); enzyme sẽ biến đổi cơ chất này và tạo tín hiệu có thể xác định được.
 
Đối với các ELISA phát quang, ánh sáng sẽ được phát ra từ mẫu chứa KN-KT. Sự hiện diện của phức hợp KN-KT sẽ quyết định cường độ sáng phát ra.
 
Với nguyên lý trên, ELISA giúp xác định sự có mặt hay không có mặt cũng như lượng KN trong mẫu nghiên cứu.
 
Để tiến hành ELISA cần phải có ít nhất một KT đặc hiệu cho KN chưa biết. Thông thường KN được cố định tại các giếng của vi phiếm (polystyrene microtiter plate).
 
- Phương thức cố đinh không đặc hiệu: KN gắn trực tiếp vào bề mặt của giếng;
 
- Phương thức gắn đặc hiệu ("sandwich" ELISA): KN được gắn với một kháng thể đặc hiệu cho cùng kháng nguyên cần kiểm tra.
 
KT đặc hiệu sẽ được thêm vào, phản ứng tạo phức hợp KT-KN có thể xảy ra.
 
Nếu KT được gắn trực tiếp với enzyme, tín hiệu quang học do enzyme làm biến đổi cơ chất sẽ giúp phát hiện KN cần kiểm tra. Trong trường hợp sử dụng KT thứ cấp (secondary antibody) được gắn với enzyme thông qua các liên kết cộng hóa trị giữa các phân tử sinh học (bioconjugation), KN cần xác định sẽ được nhận biết qua KT thứ cấp này.
 
Giữa các bước của ELISA, các protein và các KT không đặc hiệu, KT không gắn với KN sẽ được lấy đi nhờ các loại dịch có tác dụng "rửa". Sau bước "rửa" cuối cùng, chỉ còn KT liên kết với KN được giữ lại. Sau khi được thêm vào, cơ chất sẽ chịu tác dụng của enzyme liên kết với KT trong phức hợp KT-KN. Phản ứng phát quang (biến đổi cơ chất) sẽ xảy ra.
 
Trước đây các cơ chất tạo màu sắc được sử dụng trong ELISA nhưng ngày nay các chất phát quang được dùng rộng rãi làm tăng tính đặc hiệu và độ chính xác của ELISA.
 
==Tham khảo==