Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngôn ngữ lập trình”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã thay đổi mức khóa của “Ngôn ngữ lập trình” ([Sửa đổi=Chỉ cho phép các thành viên tự động xác nhận] (hết hạn 03:35, ngày 19 tháng 7 năm 2018 (UTC)) [Di chuyển=Cấm mọi thành viên (trừ bảo quản viên)] (vô thời hạn))
Dòng 4:
'''Ngôn ngữ lập trình''' là một tập con của [[ngôn ngữ máy|ngôn ngữ máy tính]], được thiết kế và chuẩn hóa để truyền các chỉ thị cho các máy có [[bộ xử lý]] (CPU), nói riêng là [[máy tính]]. Ngôn ngữ lập trình được dùng để [[lập trình máy tính]], tạo ra các [[Chương trình máy tính|chương trình máy]] nhằm mục đích điều khiển máy tính hoặc mô tả các thuật toán để người khác đọc hiểu.
 
== Định nghĩanghĩ ==
nếu đoá hoa hồng trc kia trở về / nhắn hương tình thắp thêm câu thề anh ước rằng/ rằng một m
Trước hết dạng chương trình duy nhất mà máy tính có thể thực thi trực tiếp là [[ngôn ngữ máy]] hay [[mã máy]]. Nó có dạng dãy các [[số nhị phân]], thường được ghép nhóm thành [[byte]] 8 [[bit]] cho các hệ xử lý 8/16/32/64 bit <ref name= name1 group= "note">Các điều khiển thiết bị đơn giản như trong [[máy giặt]] có thể dùng [[bộ xử lý]] 4 bit. Ngược lại điều khiển thiết bị phức tạp thì dùng ''máy tính nhúng'', là board [[PC]] công nghiệp có mức chống ồn, rung lắc và chịu ô nhiễm không khí cao.</ref>. Nội dung byte thường biểu diễn bằng đôi số hex. Để có được bộ mã này ngày nay người ta dùng ngôn ngữ lập trình để viết ra chương trình ở dạng văn bản và dùng trình dịch để chuyển sang mã máy <ref>{{chú thích web| url=http://www.math.grin.edu/~rebelsky/Courses/CS302/99S/Outlines/outline.02.html | title=CSC-302 99S: Class 02: A Brief History of Programming Languages | publisher=Math.grin.edu | accessdate = ngày 25 tháng 4 năm 2010}}</ref>.
 
Khi kỹ thuật điện toán ra đời chưa có ngôn ngữ lập trình dạng đại diện nào, thì phải lập trình trực tiếp bằng [[mã máy]]. Dãy [[byte]] viết ra được đục lỗ lên [[phiếu đục lỗ]] (punched card) và nhập qua máy đọc phiếu tới [[máy tính]] <ref>[http://www.census.gov/history/www/innovations/technology/the_hollerith_tabulator.html U.S. Census Bureau: The Hollerith Machine]</ref>. Sau đó chương trình có thể được ghi vào băng/đĩa từ để sau này nhập nhanh vào [[máy tính]]. [[Ngôn ngữ máy]] được gọi là ''"ngôn ngữ lập trình thế hệ 1"'' (1GL, first-generation programming languages) <ref>{{chú thích web| url=http://www.columbia.edu/acis/history/hollerith.html | title=Columbia University Computing History - Herman Hollerith | publisher=Columbia.edu | accessdate = ngày 25 tháng 4 năm 2010}}</ref>.
Dòng 50:
 
Đối với các ngôn ngữ phổ biến hoặc có lịch sử lâu dài, người ta thường tổ chức các hội thảo chuẩn hoá nhằm tạo ra và công bố các tiêu chuẩn chính thức cho ngôn ngữ đó, cũng như thảo luận về việc mở rộng, bổ sung cho các tiêu chuẩn trước đó.
Ví dụ: Với ngôn ngữ C++, hội đồng tiêu chuẩn ANSI C++ và ISO C++ đã tổ chức đến 13 cuộc hội thảo để điều chỉnh và nâng cấp ngôn ngữ này. (Xem thêm [http://www.comeaucomputing.com/iso/ Comeau.Computing]). Đối với các ngôn ngữ lập trình web như [[JavaScript|jav]], ta có chuẩn ECMA, W3C ([http://www.w3.org/]).
 
=== Kiểu dữ liệu ===