Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Phú Trọng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 157:
* Nhiều học giả, chuyên gia, chính trị gia cho rằng, sở dĩ những chỉ đạo của Tổng Bí thư có uy lực lớn, có sức hiệu triệu nhân tâm, một phần vì bản thân ông là một tấm gương thực sự liêm chính trong cả công việc và đời sống. Nhiều ý kiến từ thủ tướng, các đại biểu quốc hội, các nhà phân tích cho rằng chiến dịch chống tham nhũng của ông được người dân nhiệt tình ủng hộ. Phòng chống tham nhũng là khát vọng của nhân dân và là trách nhiệm của Đảng cầm quyền đối với nhân dân. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được coi là người “nhóm lò” cho chiến dịch mà như ông nói một cách hình tượng ''“Cái lò (chống tham nhũng) đã nóng lên rồi thì củi tươi (chỉ những đối tượng tham nhũng) vào đây cũng phải cháy”''<ref>{{Chú thích web | url = http://dantri.com.vn/blog/chuyen-lo-nong-cui-tuoi-va-nhung-nguoi-giu-lua-20170802081659008.htm | tiêu đề = Chuyện “lò nóng”, “củi tươi” và những người giữ lửa | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2018 | nơi xuất bản = [[Dân trí (báo)|Báo điện tử Dân Trí]] | ngôn ngữ = }}</ref>.
* Ông Benjamin Ismail, Giám đốc phụ trách Ban Á Châu-Thái Bình Dương thuộc Tổ chức Ký giả Không Biên giới (RSF) nói về xu hướng gia tăng các vụ bắt gữ nhắm vào các blogger và nhà hoạt động chống chính phủ ở Việt Nam: ''dưới quyền lãnh đạo của ông Trọng, số nhà báo và blogger tự do bị bắt đã không ngừng gia tăng.''<ref>{{Chú thích web|url=http://www.voatiengviet.com/content/rsf-phan-ung-sau-vu-bat-giu-bo-lap-vn-can-ton-trong-cong-uoc-quoc-te/2550322.html|tiêu đề=Uỷ ban Bảo vệ Ký giả lên tiếng về những vụ bắt bớ bloggers Việt Nam|ngày truy cập=ngày 9 tháng 12 năm 2014|nhà xuất bản=VOA}}</ref>
* Nhân vật bất đồng [[Đặng Xương Hùng]], cựu Lãnh sự Việt Nam tại Thụy Sĩ, nguyên Phó Vụ trưởng Bộ Ngoại giao (về sau bỏ trốn ra nước ngoài) cho rằng: "
{{cquote|''Ông Phú Trọng là con người đi lên từ đường Đảng, ông ấy chỉ có những lý thuyết về chủ nghĩa Marx-Lenin, chứ còn ông ấy không có một tầm quan sát quốc tế, cũng như tầm để dẫn dắt dân tộc trong một bối cảnh quốc tế, nhất là với một ông hàng xóm, láng giềng Trung Quốc.''<ref>{{Chú thích web|url=http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2014/12/141214_vn_leaders_comments|tiêu đề='Lãnh đạo VN nên đàng hoàng với dân hơn'|ngày truy cập=ngày 14 tháng 12 năm 2014|nhà xuất bản=BBC}}</ref>}}
* Chuyên gia luật kinh tế [[Nguyễn Việt Khoa]] nói với BBC vào tháng 8/2017 về chiến dịch chống [[tham nhũng]] của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng:
{{cquote|''"Tôi cho rằng việc bắt Trầm Bê là động thái thể hiện quyết tâm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong việc làm trong sạch hệ thống thống ngân hàng Việt Nam, và trừng trị lợi ích nhóm trong ngành ngân hàng vốn đã tồn tại trong thời gian qua gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình phát triển kinh tế của đất nước.<br>Dư luận đang trông chờ chiến dịch "đả hổ diệt ruồi" mà ông Nguyễn Phú Trọng và Chủ nhiệm ủy ban kiểm tra Trung ương Đảng Trần Quốc Vượng, người vừa được giao phụ trách thường trực Ban Bí thư thay cho ông Đinh Thế Huynh trong thời gian chữa bệnh, tiến hành trong thời gian tới.<br>Điều quan trọng là chiến dịch này tạo được sự đồng thuận từ người dân và doanh nghiệp, và nói thẳng ra, dù có đồng tình hay không thì cũng không ai dám đi ngược xu hướng chung mà ông Trọng đã tuyên bố trong cuộc họp Ban chỉ đạo trung ương về phòng chống [[tham nhũng]]"''<ref>{{chú thích web|date=ngày 2 tháng 8 năm 2017|publisher=BBC Vietnamese|url=http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-40800627|title=Vụ bắt Trầm Bê 'thể hiện quyết tâm Tổng Bí thư'|url lưu trữ=http://web.archive.org/web/20170803144441/http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-40800627|ngày lưu trữ=ngày 3 tháng 8 năm 2017|accessdate=ngày 3 tháng 8 năm 2017}}