Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mùa xuân Praha”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Aninuy (thảo luận | đóng góp)
Aninuy (thảo luận | đóng góp)
Dòng 17:
| url = http://www.photius.com/countries/slovakia/economy/czechoslovakia_economy_economic_policy_and_~777.html
| nhà xuất bản = Photius Coutsoukis
| ngày truy cập = ngày 20 tháng 1 năm 2008}}</ref> Mô hình công nghiệp hoá của Liên xô bị áp dụng một cách kém cỏi vào Tiệp Khắc. Tiệp Khắc đã khá công nghiệp hoá từ trước [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến II]] và mô hình Liên xô chủ yếu chỉ tínhthích hợp đếnvới những nền kinh tế kém phát triển. Nỗ lực của Novotný nhằm tái cơ cấu nền kinh tế, mô hình Kinh tế mới năm 1965, cũng thúc đẩy nhu cầu cải cách chính trị.<ref name="Williams5">Williams (1997), p 5</ref>
 
Tới năm 1967, chủ tịch Antonín Novotný mất sự ủng hộ. Bí thư thứ nhất của [[Đảng Cộng sản Slovakia (1939)|Đảng cộng sản Slovakia]], Alexander Dubček, và nhà kinh tế [[Ota Šik]] lên tiếng phản đối ông tại Uỷ ban Trung ương, và Dubček đã mời thủ tướng Liên xô [[Leonid Ilyich Brezhnev|Leonid Brezhnev]] tới [[Praha]] vào tháng 12 năm ấy.<ref>Navrátil (2006), pp 18–20</ref> Brezhnev ngạc nhiên trước mức độ sự phản đối chống lại Novotný và ủng hộ việc loại bỏ ông khỏi chức lãnh đạo Tiệp Khắc. Nhờ thế Dubček lên thay Novotný trở thành Bí thư thứ nhất ngày 5 tháng 1 năm 1968.<ref>Navazelskis (1990)</ref> Ngày 22 tháng 3 năm 1968, Novotný từ chức chủ tịch và bị thay thế bởi [[Ludvík Svoboda]], người sau này cho phép cuộc cải cách diễn ra.<ref>{{Chú thích web