Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vụ án Xét lại Chống Đảng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Những nhân vật trong vụ án: stub sorting, replaced: Moscow → Moskva using AWB
CSVN06 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 38:
 
==Nguyên nhân của vụ án==
Nguyên nhân của vụ án đến nay vẫn chưa rõ ràng. Nhiều nhân vật bị bắt trong thời kỳ này cho rằng nguyên nhân của Vụ án Xét lại Chống Đảng là vì Lê Duẩn và Lê Đức Thọ muốn dùng "hiểm họa xét lại" để hạ bệ tướng Võ Nguyên Giáp.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2013/10/131005_tuong_giap_hai_lan_thoat_nan|tiêu đề=Tướng Giáp hai lần thoát nạn|website=}}</ref> Đồng quan điểm này trong bài "Revisionism in Vietnam" (1995), Judith Stowe cũng nói ông Võ Nguyên Giáp "là đối tượng chính của chiến dịch bài trừ khuynh hướng xét lại." <!-- Trao đổi với BBC ngày 02/12/2013, nhà văn [[Vũ Thư Hiên]] nói ông và những người khác bị bắt và bị bỏ tù trong vụ án "Xét lại chống Đảng" chỉ là những 'con dê tế thần' của một âm mưu trong nội bộ Đảng Cộng sản khi đó, mà theo ông là để hạ uy tín của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.<ref>{{chú thích web | url = http://bbc.in/187Ab8o | tiêu đề = 'Chúng tôi chỉ là những con dê tế thần' | author = | ngày = | ngày truy cập = 21 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = BBC Vietnamese | ngôn ngữ = }}</ref> Pierre Asselin<ref>Pierre Asselin là Phó Giáo sư Lịch sử tại Viện đại học Hawaii Thái bình dương, tác giả sách Một nền hòa bình cay đắng: Washington, Hà Nội và việc ký kết Hiệp định Paris (Chapel Hill: Nhà xuất bản Viện đại học North Carolina, 2002).</ref>, trong tiểu luận "Lê Duẩn, the American War, and the Creation of an Independent Vietnamese State" nói rõ thêm rằng "do quá nguy hiểm nếu công kích cá nhân ông Giáp, nên ông Lê Duẩn nhắm đến đội ngũ ủng hộ vị tướng, đặc biệt những người thân cận và trung thành nhất trong hàng ngũ cấp cao của Đảng và chính phủ."
 
Ngoài xung đột lý thuyết giữa phe theo Mao của Hoa lục kình nhau với phe theo Krushchev của Liên Xô, soạn giả K.W Taylor còn cho rằng có sự ngăn cách chiến thuật giữa Lê Duẩn và Võ Nguyên Giáp. Lê Duẩn và Nguyễn Chí Thanh đề xuất đường lối quân sự tổng tấn công bằng [[chiến tranh quy ước]] trong khi Võ Nguyên Giáp chủ trương chiến tranh du kích. Theo K.W Taylor, cùng lúc đó với sức khỏe Hồ Chí Minh càng kém, Lê Duẩn lo rằng thanh thế Võ Nguyên Giáp sẽ đưa Giáp vào địa vị lãnh đạo Đảng Cộng sản nên mở cuộc tấn công nhằm loại bỏ nhóm ủng hộ đối phương và củng cố quyền lực.<ref>Taylor, K. W. ''A History of the Vietnamese''. Tr 603</ref> Giáo sư sử học tại đại học Columbia, Lien-Hang T. Nguyen, thì cho rằng vụ án là tập hợp của tất cả yếu tố: tranh chấp quan điểm trong Bộ Chính trị, sự khác biệt chiến lược và cả tư tưởng giữa Lê Duẩn và Võ Nguyên Giáp, rồi lồng vào xung đột tư tưởng Liên Xô - Trung Hoa, với hậu quả là sự chia rẽ trong chính trị tại Hà Nội.<ref>Nguyen, Lien-Hang T. ''Hanoi's War: An International History of the War for Peace in Vietnam''. Tr 102-9.</ref>-->