Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mùa xuân Praha”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Aninuy (thảo luận | đóng góp)
Aninuy (thảo luận | đóng góp)
Dòng 186:
Sau khi chủ nghĩa cộng sản sụp đổ tại Tiệp Khắc trong cuộc [[Cách mạng Nhung]] năm [[1989]], Dubček được bầu làm Chủ tịch Nghị viện Liên bang, chức vụ mà ông giữ tới tận tháng 6 năm [[1992]]. Cuối cùng ông lãnh đạo [[Đảng Dân chủ Xã hội Slovakia]], và phát biểu chống lại việc [[giải tán Tiệp Khắc]] trước khi mất tháng 11 năm [[1992]].<ref name="bbc2018"/>
 
Sự can thiệp quân sự của Liên Xô đã ngăn được những cải cách ở Tiệp Khắc nhưng cũng gây chia rẽ nghiêm trọng phong trào cộng sản châu Âu và trên toàn thế giới. Ở Romania, Nicolae Ceaușescu không chỉ lên đài phê phán mạnh Liên Xô mà còn kêu gọi người dân Tiệp Khắc đấu tranh vũ trang để kháng cự Moscow. Trung Quốc gọi Liên Xô là [[Đế quốc Xô viết]]. Thủ tướng Trung Quốc, Chu Ân Lai phê phán Kremlin gay gắt và gợi ý người Tiệp mở cuộc chiến du kích chống lại quân đội chiếm đóng còn đài báo Liên Xô công khai nói Trung Quốc phản bội 'chủ nghĩa xã hội thực thụ'. Mao Trạch Đông lo sợ Liên Xô dùng Học thuyết Brezhnev để đưa quân vào nướcTrung họQuốc theo yêu cầu của một bè phái nào đó trong Đảng Cộng sản Trung Quốc. Hai nước triển khai hàng trăm nghìn quân ở biên giới Trung Xô. Albania rút luôn khỏi Khối Hiệp ước Warsaw vì coi nó chỉ là công cụ của Kremlin. Các đảng cộng sản Pháp, Ý, Phần Lan, Tây Ban Nha, Hy Lạp hoặc phản đối Liên Xô hoặc bị chia rẽ nghiêm trọng. Đảng Cộng sản Mỹ cũng bị chia rẽ nghiêm trọng sau sự kiện này. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ủng hộ chiến dịch quân sự của Liên Xô chống "bọn phản cách mạng". Nhiều trí thức cánh tả vỡ mộng với Liên Xô. Jean-Paul Sartre, trí thức thiên tả hàng đầu của Pháp, hoàn toàn đoạn tuyệt với đường lối của Liên Xô và dành trí tuệ của mình cho "giới trẻ cách mạng ở Pháp". Những người cộng sản trẻ xoay sang ủng hộ mô hình 'Cộng sản châu Âu' (Eurocommunism) cho rằng cần đi lên chủ nghĩa xã hội 'trong hòa bình, đa nguyên'. Đây là sự bác bỏ nền chuyên chính vô sản của Lenin để trở về với chủ trương đấu tranh nghị trường của phong trào xã hội chủ nghĩa theo Quốc tế II từng được [[Friedrich Engels]] ủng hộ. Chủ nghĩa cộng sản theo mô hình Liên Xô ở châu Âu đã bị chính Brezhnev làm mất uy tín nhiều thập niên trước khi Liên Xô tan rã.<ref name="bbc2018"/>
 
=== Dấu ấn văn hoá ===