Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hàm sóng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tiên đề: replaced: kí → ký using AWB
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 6:
Tuy nhiên khái niệm '''hàm sóng''' được sử dụng chủ yếu trong [[cơ học lượng tử]]. Trong cơ học lượng tử, hàm sóng, nghiệm của [[phương trình Schrödinger|phương trình Schrodinger]], mô tả trạng thái của [[sóng vật chất]] của một hệ [[vật lý học|vật lý]] bất kì. Đó là một [[hàm số]] phụ thuộc vào không gian và thời gian, biểu diễn các trạng thái khả dĩ của hệ bằng các [[số phức]]. Các định luật của cơ học lượng tử ([[phương trình Schrödinger|phương trình Schrodinger]]) mô tả hàm sóng tiến triển như thế nào theo [[thời gian]]. Bình phương giá trị tuyệt đối của các hàm sóng này xác định [[phân phối xác suất|phân bố xác suất]] mà hệ sẽ tồn tại trong một trạng thái. Hàm sóng chứa tất cả các [[thông tin]] mà ta có thể biết được về trạng thái của hệ như [[vị trí]], [[vận tốc]], [[động lượng|xung lượng]], [[mô men động lượng|mô men xung lượng]], [[năng lượng]],... của hạt và [[mật độ xác suất]] hoặc [[xác suất]] để đo được các kết quả cho một [[đại lượng vật lý]] hay biến động lực nào đó của hạt. Để thu được các thông tin về hệ người ta dùng các [[toán tử]] tác dụng lên hàm sóng. [[Hình:Hydrogen Density Plots.png|280px|nhỏ|300px|Mật độ xác suất [[điện tử]] của một số hàm sóng [[orbital nguyên tử]] đầu tiên của [[nguyên tử hydro]] được biểu diễn dưới dạng các lát cắt.]]
==Cơ Họchọc Newton==
Quan sát Daodao động của xo cho thấy mọi Daodao động đều có thể biểu diễn bằng một Phươngphương trình Sóngsóng Daodao Độngđộng ở trạng thái cân bằng có nghiệm là một Hàmhàm số Sóngsóng như sau
 
Phương trình Sóngsóng Daodao Độngđộng
:<math>\frac{d^2}{dt^2} f(t) + \omega f(t) = 0</math>
 
Dòng 15:
:<math>\frac{d^2}{dt^2} f(t) = - \omega f(t) </math>
 
Hàm số Sóngsóng Daodao Độngđộng
:<math>f(t) = A Sin \omega t</math>