Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dân tộc ngoài Trung Nguyên cổ đại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
{{TOCright}}
[[Bình nguyên Hoa Bắc]], hay [[Trung Nguyên]], cổ đại là vùng đất ở giữa hai con sông [[Hoàng Hà]] và [[Trường Giang|Dương Tử]]. Các '''dân tộc ngoài Trung Nguyên cổ đại''' là các nhóm người ở ngoài vùng đất này. Họ có nhiều tên gọi khác nhau và được quan niệm khác nhau theo thế giới quan của những nhà viết sử người [[TênHán có xu hướng dân tộc hẹp hòi, tự ti và ganh tị văn hoá và những gọiđòi Trunghỏi Quốc|Trungbành Hoa]]trướng cổlãnh đạithổ.
 
Theo quanbọn niệm của người [[Hoa Hạ]] cổ đạihọ, những dân tộc nằm ngoài vùng đất bản thổ của người Hoa Hạ là người của những dân tộc chưa biết văn hóa và luật lệ giữa con người; chưa có quy tắc ứng xử chung như nhân, lễ, nghĩa, trí, tín hoặc quân, sư, phụ; chưa biết phân định trên dưới, cha con, vợ chồng; chưa có biết dùng mũ, áo, các vật dụng khác nhau để phân biệt tầng lớp, giai cấp trong xã hội. Quan trọng nhất là chưa có [[luật pháp]]{{cần chú thích}}.
 
Các dân tộc ở phía Bắc sông [[Hoàng Hà]] thì họ gọi là '''Rợ''' hoặc '''Địch'''. Các dân tộc ở phía Đông thì họ gọi là '''Di'''. Các dân tộc ở phía Tây thì họ gọi là '''Nhung'''. Các dân tộc ở phía Nam sông [[Trường Giang|Trường giang]] thì họ gọi là '''Man'''. Mọi nóiNói chung ở khắp nơi không định hướng là Man Rợ, Di Địch, Man Di.
 
==Bắc Địch ==
Dòng 10:
 
==Đông Di==
'''Đông Di''' (东夷) có [[Triều Tiên]], [[Nhật Bản]] (người Nhật ngày xưa thường lùn nên còn gọi là Oa Di, hay Uy Di, 倭 "oa" hay "nụy" là "lùn"). Người Di bị người Trung Nguyên coi là yếu đuối.
 
==Tây Nhung ==
'''Tây Nhung''' (西戎) có [[Thổ Phồn]], [[Tây Hạ]] có khi còn gọi là Rợ do các dân tộc này nằm phía Tây Bắc Trung Hoa (thuộc tỉnh [[Thanh Hải]] ngày nay), cũng là hậu duệ trực tiếp của các dân tộc phía Bắc. Người Nhung bị người Trung Nguyên coi là bạc nhược.{{cần dẫn chứng}}
 
==Nam Man==
'''Nam Man''' (南蛮) là tên gọi chung cho người dân vùng đất phía Nam sông Dương Tử. Như các nhóm người [[Bách Việt]]. Vùng giáp ranh cũng xem là Man như người [[sở (nước)|nước Sở]]. Có câu nói Trung Hoa cổ "Vua Sở như con khỉ biết đội mũ", ý chê bai người nước Sở mới biết văn hoá, biết đội mũ nhưng chưa đúng cách con nhà quý tộc.{{cần chú thích}}
 
Người Man thường bị người Trung Nguyên xem là có tính gian trá, "sáng đầu tối đánh". Man vương [[Mạnh Hoạch]] bị [[Gia Cát Lượng|Khổng Minh]] bắt thả năm lần bảy lượt mới chịu "quy thuận".
 
==Tham khảo==