Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý thuyết phiếm hàm mật độ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Lý thuyết hàm mật độ''' ([[tiếng Anh]]: ''Density Functional Theory'') là một lý thuyết được dùng để mô tả các tính chất của hệ [[electron]] trong [[nguyên tử]], [[phân tử]], [[vật rắn]],... trong khuôn khổ của lý [[thuyết lượng tử]]. Trong lý thuyết hàm mật độ, các tính chất của hệ N electron được biểu diễn qua mật độ electron của toàn bộ hệ (chỉ là hàm của 3 biến tọa độ không gian) thay vì hàm sóng (là hàm của 3N biến tọa độ không gian). Vì vậy, lý thuyết hàm mật độ có ưu điểm lớn (và hiện nay đang được dùng nhiều nhất) trong việc tính toán các tính chất cho các hệ cụ thể xuất phát từ những phương trình rất cơ bản của vật lý lượng tử.
 
 
==1. Lịch sử==
Ý tưởng sử dụng hàm mật độ để mô tả các tính chất của hệ electron được nêu ra ngay từ khi [[cơ học lượng tử]] mới ra đời trong các công trình của Thomas và Fermi. Đến năm 1964, Hohenberg và Kohn chứng minh chặt chẽ (bằng lập luận phản chứng rất đơn giản) hai định lý cơ bản của lý thuyết DFT: ''i)'' mật độ electron ở trạng thái cơ bản hoàn toàn xác định thế tương tác của hệ với trường ngoài và ngược lại (nghĩa là có sự tương ứng ''một-một'' giữa hai đại lượng này) ''ii)'' năng lượng ở trạng thái cơ bản của hệ electron là một phiếm hàm của hàm mật độ và có đạt cực tiểu khi hàm mật độ chính là mật độ ở trạng thái cơ bản.
 
==2. Gần đúng Thomas-Fermi==
Trong phưong pháp của Thomas và Fermi, động năng của hệ được lấy gần đúng bằng một phiếm hàm tường minh của mật độ, tương tác giữa các electron chỉ đơn thuần là tương tác tĩnh điện (electrostatic interaction).
 
{{Sơ khai}}