Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hải Dương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 333:
[[Tập tin:NhaHatTpHaiduong.jpg|nhỏ|250px|Nhà hát Thành phố Hải Dương đường Hồng Quang [[Thành phố Hải Dương]]]]
 
* Nhà văn hóa [[Phạm Quỳnh]] quê quán ở làng Lương Ngọc (nay thuộc xã Thúc Kháng), phủ Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Ông là nhà báo, nhà văn và quan đại thần cuối triều Nguyễn (Việt Nam). Ông là người đi tiên phong trong việc quảng bá chữ Quốc ngữ và dùng tiếng Việt - thay vì chữ Nho hay tiếng Pháp - để viết lý luận, nghiên cứu.
*Nhạc sĩ [[Phạm Tuyên]], cựu chủ tịch Hội Âm nhạc Hà Nội. Ông sinh ngày 12 tháng 1 năm 1930, quê ở thôn Lương Ngọc, xã Thúc Kháng, huyện [[Bình Giang]], Hải Hưng (nay là Hải Dương). Ông là con thứ 9 của học giả [[Phạm Quỳnh]] (1892-1945).<ref>{{Chú thích web | url = https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BA%A1m_Tuy%C3%AAn | tiêu đề = Phạm Tuyên – Wikipedia tiếng Việt | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 30 tháng 6 năm 2014 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
*Nhạc sĩ [[Đỗ Nhuận]], tổngTổng thư ký đầu tiên của Hội nhạc sĩ Việt Nam khóa I và II từ 1958 đến 1983, một trong những nhạc sĩ tiên phong của âm nhạc cách mạng. Đỗ Nhuận còn là nhạc sĩ Việt Nam đầu tiên viết opera với vở Cô Sao, cũng là tác giả của bản Du kích Sông Thao nổi tiếng. Đỗ Nhuận quê ở thôn Hoạch Trạch xã Thái Học, huyện [[Cẩm Bình (huyện)|Cẩm Bình]], Hải Dương. Sinh ngày 10 tháng 12 năm 1922.<ref>{{Chú thích web | url = https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%97_Nhu%E1%BA%ADn | tiêu đề = Đỗ Nhuận – Wikipedia tiếng Việt | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 30 tháng 6 năm 2014 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
*Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm (tên khác là Nguyễn Hải Dương; sinh 15 tháng 4 năm 1943) là một nhà thơ, nhà chính trị Việt Nam. Ông là ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IX; Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa X, cựu Bộ trưởng [[Bộ Văn hóa Thông tin Việt Nam|Bộ Văn hóa - Thông tin Việt Nam]].<ref>{{Chú thích web | url = https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_Khoa_%C4%90i%E1%BB%81m | tiêu đề = Nguyễn Khoa Điềm – Wikipedia tiếng Việt | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 30 tháng 6 năm 2014 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
*Ba anh em nhà văn nhóm [[Tự Lực Văn đoàn]] là Thạch Lam, Nhất Linh, Hoàng Đạo quê ở huyện Cẩm Giàng.
*Nhà văn [[Thạch Lam]] (1910 - 1942) là một nhà văn Việt Nam thuộc nhóm [[Tự Lực văn đoàn]]. Ông cũng là em ruột của 2 nhà văn khác trong nhóm Tự Lực văn đoàn là [[Nhất Linh]] và [[Hoàng Đạo]]. Ngoài bút danh Thạch Lam, ông còn có các bút danh là Việt Sinh, Thiện Sỹ.Các tác phẩm: Gió đầu mùa (tập truyện ngắn, Nhà xuất bản Đời nay, 1937), Nắng trong vườn (tập truyện ngắn, Nhà xuất bản Đời nay, 1938) Ngày mới (truyện dài, Nhà xuất bản Đời nay, 1939) Theo giòng (bình luận văn học, Nhà xuất bản Đời nay, 1941), Sợi tóc (tập truyện ngắn, Nhà xuất bản Đời nay, 1942), Hà Nội băm sáu phố phường (bút ký, Nhà xuất bản Đời nay, 1943) và hai quyển truyện viết cho thiếu nhi:Quyển sách, Hạt ngọc. Cả hai đều do Nhà xuất bản Đời Nay ấn hành năm 1940.<ref>{{Chú thích web | url = https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%A1ch_Lam | tiêu đề = Thạch Lam – Wikipedia tiếng Việt | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 30 tháng 6 năm 2014 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
*Nghệ sĩ Nhân dân [[Trọng Khôi]] quê xã Kim Đính, huyện [[Kim Thành]], tỉnh Hải Dương tốt nghiệp khóa đầu tiên ĐH Sân khấu năm 1964, ông đầu quân cho Đoàn kịch Trung ương, tiền thân Nhà hát kịch Việt Nam. Năm 1970, ông là Đội trưởng Đội Kịch nói Nhà hát kịch Việt Nam. Từ năm 1985-1989 ông đảm nhiệm vị trí Phó Giám đốc Nhà hát kịch Việt Nam, sau đó giữ chức Giám đốc nhà hát đến năm 2000. Từ năm 1999 đến 2009, ông là Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam.<ref>[http://www.tienphong.vn/van-nghe/569788/Vinh-biet-Nghệ sĩ Nhân dân-Trong-Khoi-tpp.html Nghệ sĩ Nhân dân Trọng Khôi] {{link chết|truy vấn quá lâu}}</ref>