Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cồng chiêng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
MystBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.6.5) (robot Dời: fa:گنگ
Dòng 7:
 
== Tại Việt Nam ==
[an]].
[[Người Gia Rai]], [[Ê Đê]] và [[Hrê]] gọi cả cồng lẫn chiêng là "chinh", còn [[Người Giẻ Triêng|người Triêng]] gọi cồng là "chênh goong" (loại có núm), gọi chiêng là "chênh hân" (không núm). Nhìn chung, còn khá nhiều cách gọi và phân biệt giữa hai nhạc cụ có núm và không núm này.
 
Người ta dùng [[dùi]] gỗ có quấn vải mềm (hoặc dùng tay) để đánh cồng, chiêng. Cồng, chiêng càng to thì tiếng càng [[trầm]], càng nhỏ thì tiếng càng cao.
 
Âm thanh của cồng, chiêng vang như tiếng sấm rền. Đối với các [[dân tộc]] ở [[Việt Nam]], cồng, chiêng được coi là nhạc cụ thiêng. Lúc đầu, cồng, chiêng chỉ dùng để [[tế]] lễ [[thần linh]], sau này mới được dùng trong các [[lễ hội dân gian]].
 
== Nghệ nhân chỉnh chiêng ==