Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tôn giáo Đại Việt thời Trần”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tam giáo đồng nguyên: replaced: cả 3 → cả ba using AWB
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 14:
Sang [[thế kỷ 14]], sau thời kỳ hưng thịnh của dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử ([[1298]]-[[1344]]), Phật giáo có dấu hiệu suy thoái. Các vị tổ qua đời và không có các môn đệ xuất sắc kế tục<ref name="lvs698">Lê Văn Siêu, sách đã dẫn, tr 698</ref>. Các Nho sĩ chịu ảnh hưởng của Tống nho, cùng thời ở triều đình nhà Nguyên bên Trung Quốc đã diễn ra sự kỳ thị Phật giáo khiến Phật giáo ngày càng ít ảnh hưởng với các vua. Tại [[Đại Việt]] xảy ra điều tương tự khiến vai trò ảnh hưởng của Phật giáo giảm đi<ref name="lvs698"/>. Các sách kinh thường được tụng niệm theo nguyên văn chữ Hán và ít được giảng dạy trong dân chúng<ref name="txs460"/>. Sự thờ phụng chỉ có hình thức, ít người hiểu được giáo lý trong xã hội; nhiều người đi tu không phải vì mộ đạo mà chỉ để trốn binh dịch. Do đó Trương Hán Siêu trong bài ký tế tháp Linh Tế núi Dục Thúy (Ninh Bình) đã tỏ ý bất bình vì lắm kẻ "trốn việc quan đi ở chùa" và phê phán một số vị sư sa đọa<ref>Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn, sách đã dẫn, tr 263</ref>.
 
Năm [[1396]], quyềnđời thầnvua [[Trần Thuận Tông]], thái sư Tuyên Trung Vệ quốc đại vương [[Hồ Quý Ly|Lê Quý Ly]] ra lệnh sa thải bớt tăng đồ, ai chưa tới 50 tuổi mà học vấn ít đều phải hoàn tục để tòng quân<ref>[http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/dvsktt13.html Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỷ quyển 8]</ref>.
 
==Nho giáo==