Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cầu Thăng Long”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Lịch sử xây dựng: Bổ sung các nhịp cầu dẫn. Lịch sử thiết kế
n →‎Lịch sử xây dựng: Về tháp đầu cầu
Dòng 53:
Theo thiết kế lúc đầu của phía Trung Quốc, dầm thép của cầu được liên kết với nhau bằng đinh tán ri-vê (thi công sẽ vô cùng vất vả và chất lượng liên kết dầm khó đảm bảo được cao); mặt đường ô tô cầu chính có kết cấu bằng các tấm bê tông cốt thép dày trên 14 cm. Việc này làm cho khoảng cách giữa tầng dưới và tâng trên của cầu rất lớn (trên 16m), đòi hỏi việc đắp đất hai bên mố đầu cầu rất cao, ảnh hưởng đến tuyến đê xung yếu của Hà Nội. Ngoài ra nhìn cầu kém thanh thoát.
 
Theo thiết kế của Liên Xô sau này, cầu chính bằng kết cấu thép do Liên Xô thiết kế có dạng các thanh dầm ''liên kết hình học tam giác.'' Dầm thép được liên kết bằng bu lông cường độ cao (thi công đỡ vất vả hơn, chất lượng liên kết các thanh dầm thép cao hơn). Mặt cầu ô tô trên cầu chính được cấu tạo từ các bản trực hướng bằng thép hợp kim (giống như thép của các thanh dầm). Việc này làm giảm chiều cao giữa hai tầntầng cầu (xuống còn 14,1m), nhìn cầu thanh thoát hơn.
[[Tập tin:Toàn cảnh cầu Thăng Long.jpg|nhỏ|thế=|Toàn cảnh cầu Thăng Long trong những tháng đầu năm 1985. ''Nhìn từ bờ nam (Từ Liêm) sang bờ bắc (Đông Anh)'']]
 
Dòng 156:
Hà Nội 1983-1984
 
(21)[[Tập tin:Ảnh minh hoạ.jpg|thế=|nhỏ|Biểu tượng Hữu nghị Việt - Xô tại đầu cầu Thăng Long]]
==Lưu ý==
 
Tuy nhiên so với thiết kế ban đầu, cầu có nhiều hạng mục không được xây dựng đầy đủ:. Hạng mục dễ nhận thấy nhất đó là hai tháp đầu cầu: phíaTheo namthiêt (bờkế bênban Từđầu, Liêm)hai khôngđầu đượccầu hoàn thiệnhai tháp chỉcao. Sau phầnkhi xâyvượt thôkhỏi (hiệntầng ngànhtrên viễncầu thôngô đangtô, đặttrên đỉnh các ăngtháp tennày của trạmsàn BTSvà đài quan sát phục vụ cho khách tham quan cầu ngắm cảnh sông Hồngthànhthủ phốđô Hà Nội. thườngTrong treolòng các panô,tháp ápnày phích), cònhệ haithống thápthang đầumáy cầuđể đưa người lên cao. Nhưng vì nhiều phía bắcdo (bờchủ bênyếu Đông Anh) thìdo hoànkinh toàntế khôngkhó xây.khăn Bởikhi vậyđó nhìn tổngthiếu thểvốn đối ứng), rất tiếc công trình kiến trúc cầucó ý nghĩa này đã không được đồngxây bộ.{{fact}}dựng, mặc dù chuyến hàng thiết bị đầu tiên phục vụ cho công trình đó là những chiếc thang máy đã được chuyển sang Việt Nam và được điều đi lắp ở công trình khác!
 
Và thực tế chỉ có thân tháp phía nam (bờ bên Từ Liêm) được làm nhưng không được hoàn thiện mà chỉ có phần xây thô (hiện ngành viễn thông đang đặt các ăng ten của trạm BTS và thành phố Hà Nội thường treo các panô, áp phích), còn hai tháp đầu cầu phía bắc (bờ bên Đông Anh) thì hoàn toàn không xây. Bởi vậy nhìn tổng thể kiến trúc cầu không được đồng bộ.{{fact}}
Trong quá trình khai thác, cầu Thăng Long không được duy tu, bảo trì đúng cộng với việc quản lý, giám sát tải trọng xe qua cầu không tốt dẫn đến việc mặt cầu chính của đường ô tô xuống cấp nghiêm trọng. Thậm chí trong những năm từ 2010 đến 2016 việc sửa chữa mặt cầu này không đúng cách lại càng dẫn đến tình trạng cầu ô tô nhanh xuống cấp. Tháng 9/2018 Bộ giao thông vận tải Việt Nam có ý định mời các chuyên gia Nga sang khảo sát, tư vấn sửa chữa lại mặt cầu ô tô này (1)
 
Trong quá trình khai thác, cầu Thăng Long không được duy tu, bảo trì đúng cộng với việc quản lý, giám sát tải trọng xe qua cầu không tốt dẫn đến việc mặt cầu chính của đường ô tô xuống cấp nghiêm trọng. Thậm chí trong những năm từ 2010 đến 2016 việc sửa chữa mặt cầu này không đúng cách lại càng dẫn đến tình trạng cầu ô tô nhanh xuống cấp. Tháng 9/2018 Bộ giao thông vận tải Việt Nam có ý định mời các chuyên gia Nga sang khảo sát, tư vấn sửa chữa lại mặt cầu ô tô này (12)
 
Một việc rất đáng nói đó là cơ sở vật chất sau khi xây dựng xong cầu Thăng Long để lại khá lớn và vẫn phát huy tác dụng: Các xưởng gia công dầm cầu thép, kết cấu bê tông (đặc biệt là bê tông dự ứng lực cho các kết cấu cầu) sau khi làm xong cầu Thăng Long đã phục vụ và phát huy tác dụng cho nhiều công trình cầu khác như ''cầu Chương Dương, cầu Bến Thuỷ, cầu Phong Châu, cầu Trung Hà...'' và kể cả trong việc xây dựng một số cầu vượt ở Hà Nội và tp Hồ Chí Minh hiện nay. Không những thế, khách sạn Hoàng Long tại Xuân Đỉnh của ngành du lịch Hà Nội hiện nay chính là khu nhà ở của chuyên gia Liên Xô (cũ) khi xây dựng cầu Thăng Long.
Hàng 171 ⟶ 173:
 
==Tham khảo==
(1). https://VnExpress.net. 07/09/2018 "Cầu Thăng Long từng được sửa chữa thế nào?"{{Tham khảo|2}}(2). Thương lượng với thời gian, NXB Hội nhà văn, 2005{{Sơ khai giao thông}}
 
(2). https://VnExpress.net. 07/09/2018 "Cầu Thăng Long từng được sửa chữa thế nào?"{{Tham khảo|2}}{{Sơ khai giao thông}}
{{Cầu Hà Nội}}
{{Du lịch Hà Nội}}