Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cờ rủ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Funeral of Vo Nguyen Giap 1.JPG|thumb|Cờ rủ Việt Nam tại [[Võ Nguyên Giáp qua đời và quốc tang|lễ quốc tang Đại tướng Võ Nguyên Giáp (1911-2013)]].]]'''Cờ rủ''' là lệ treo [[cờ]], nhất là [[quốc kỳ]] ở vị trí nửa chiều cao của cột cờ thay vì kéo cờ lên đến đỉnh cột. Tục lệ này là nghi lễ áp dụng ở nhiều nước khi có [[quốc tang]], tỏ lòng tôn kính và khi gặp đại nạn.
[[Tập tin:Japan mourning flag.svg|thumb|Họa đồ lệ treo cờ rủ của người Nhật khi Nhật hoàng băng hà, dùng dải băng đen và đỉnh cột dùng quả cầu đen.]]
 
'''Cờ rủ''' là lệ treo [[cờ]], nhất là [[quốc kỳ]] ở vị trí nửa chiều cao của cột cờ thay vì kéo cờ lên đến đỉnh cột. Tục lệ này là nghi lễ áp dụng ở nhiều nước khi có [[quốc tang]], tỏ lòng tôn kính và khi gặp đại nạn.
 
==Lịch sử==
Tục lệ treo cờ rủ bắt đầu vào [[thế kỷ 17]]<ref>[http://www.mentalfloss.com/blogs/archives/40173 Why Are Flags Flown at Half-Staff in Times of Mourning?]</ref> với khoảng trống trên đỉnh cột tượng trưng lá cờ tang treo phía trên. Lệ đó cho rằng tử thần có toàn quyền, không chừa ai nên chiếm địa vị trên hết.<ref>Franklyn, Julian, ''Shield and Crest: An Account of the Art and Science of Heraldry'' (London: MacGibbon & Kee, 1961), 176</ref> Lệ này còn áp dụng ở [[Anh]] khi cờ rủ được treo chừa cho chiều cao của một lá cờ phía trên, bất kể chiều dài của cột cờ. Tuy nhiên ở nhiều quốc gia khác thì vị trí cờ rủ tùy thuộc vào cột hoặc cán cờ dài hay ngắn và cờ được thượng lên ở vị trí giữa đỉnh cột và gốc cột.
==[[Úc]]==
[[Tập tin:AU NavalEnsignHalfMast.JPG|thumb|Cờ Úc phù hiệu trắng dùng cho hải quân đang được treo rủ. Để phù hợp với truyền thống của người Anh, lá cờ này được treo thấp hơn một khoảng bằng chiều rộng của nó so với đỉnh cột.|298x298px]]
Quốc kỳ Úc được treo rủ tại Úc trong các trường hợp sau:
*[[Danh sách quốc vương và nữ vương Vương quốc Anh|Nữ hoàng Úc]] băng hà - tính từ khi thông báo phát tang và cả trong đám tang. Theo thông lệ, vào ngày Nữ hoàng mới đăng quang, lá cờ sẽ được kéo lên đỉnh cột vào lúc 11 giờ sáng.
Hàng 24 ⟶ 21:
* Từ năm 2013 quy định cách treo như sau: "cờ rủ có dải băng tang màu đen, kích thước bằng 1/10 chiều rộng lá cờ, chiều dài tối thiểu bằng 1/2 chiều dài lá cờ và chỉ treo cờ đến 2/3 chiều cao cột cờ, dùng băng vải đen buộc không để cờ bay"<ref>[http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&document_id=165014 Nghị định số 105/2012/NĐ-CP của Chính phủ: Về tổ chức lễ tang cán bộ, công chức, viên chức]</ref>. Như vậy vẫn dùng dải băng đen buộc cờ nhưng vị trí cờ thì hạ xuống còn 2/3 cột.
 
==[[Nhật Bản]]==
Quốc kỳ Nhật Bản có hai kiểu treo để tang, một là treo theo kiểu [[Cờ rủ|bán kỳ]] (半旗 ''Han-ki'') giống như tại nhiều quốc gia khác. Những Cơ quan của Bộ Ngoại giao treo bán kỳ trong thời gian tang lễ của một nguyên thủ quốc gia ngoại quốc. Một kiểu treo rủ thay thế là '''điếu kỳ''' (弔旗 ''Chō-ki''), gắn thêm một dải băng màu đen ở phía trên lá quốc kỳ, kiểu này truy nguyên từ ngày 30 tháng 7 năm, 1912, khi Thiên hoàng Minh Trị băng hà và Nội các quyết định ban một sắc lệnh rằng quốc kỳ cần phải được treo để tang khi Thiên hoàng băng hà. Nội các có thẩm quyền trong việc công bố treo quốc kỳ nhằm để tang.[[Tập tin:Japan mourning flag.svg|thumb|Họa đồ lệ treo cờ rủ của người Nhật khi Nhật hoàng băng hà, dùng dải băng đen và đỉnh cột dùng quả cầu đen.]]
Lệ dùng dải vải đen đính trên đỉnh cột cờ được dùng ở [[Nhật Bản]] từ năm [[1912]] khi [[Nhật hoàng]] băng hà.<ref>{{Harvnb|大正元年閣令第一号}}</ref>
 
==Tham khảo==