Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dung nham”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2001:EE0:4BD7:F500:912F:2C32:A4A4:547E (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Hugopako
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 7:
 
== Thành phần của dung nham ==
[[Tập tin:Pāhoehoe and Aa flows at Hawaii.jpg|nhỏ|phải|250px|Dòng dung nham Pāhoehoe và ʻAʻā ở Big Island, Hawaii tháng 8 năm 2007]]
Nhìn chung, thành phần của dung nham sẽ quyết định tính chất của nó hơn là nhiệt độ khi phun trào. Các đá mácma được hình thành từ dung nham có thể được phân loại theo 3 nhóm dựa trên thành phần hóa học: [[felsic]], trung gian, và [[mafic]], tuy nhiên thành phần này cũng có khuynh hướng liên quan đến nhiệt độ mácma, độ nhớt và cơ chế phun trào.
 
Dung nham ''[[felsic]]'' như [[rhyolit|ryolit]] và [[dacit]] đặc biệt hình thành từ [[lava spine]], [[lava dome]] hay 'coulees' (là dung nham dày và ngắn) và liên quan với các trầm tích mảnh vụn (pyroclastic). Hầu hết các dòng dung nham felsic đều có độ nhớt rất cao, và đặc biệt là các mảnh vụn khi chúng phun trào, tạo ra các dăm kết dạng khối. Độ nhớt và độ bền cao là do thành phần hóa học của chúng chứa nhiều [[silic điôxít|silica]], [[nhôm]], [[kali]], [[natri]], và [[canxi]] tạo thành một chất lỏng [[polyme]]r hóa giàu [[felspat|fenspat]] và [[thạch anh]] có độ nhớt cao hơn các loại mácma khác. Mácma felsic có thể phun trào ở nhiệt độ từ dưới 650 đến 750 °C. Dung nham ryolit bất thường (>950 °C) có thể chảy xa hàng km như ở [[đồng bằng sông Snake]], tây bắc Hoa Kỳ.