Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hóa học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2001:EE0:4950:3480:51A0:9CA:4790:8B88 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Robothoangnam02121990
Thẻ: Lùi tất cả
Toan DH (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
 
==Từ nguyên==
Tên gọi ''hoáhóa học'' trong tiếng Việt khởi nguồn từ từ [[tiếng Trung]] 化學. Hai chữ Hán 化學 có [[âm Hán Việt]] là ''hoáhóa học''. Từ 化學 ''hoáhóa học'' trong tiếng Trung là do [[William Alexander Parsons Martin]] (tên tiếng Trung là 丁韙良 ''Đinh Vĩ Lương'') đặt ra.<ref>Federico Masini. "[http://www.jstor.org/stable/23887926 The Formation of Modern Chinese Lexicon and Its Evolution Toward a National Language: The Period from 1840 to 1898]". Journal of Chinese Linguistics Monograph Series, No. 6, năm 1993. Trang 50–52, 177, 178.</ref> Từ này xuất hiện lần đầu tiên trong quyển thứ sáu của bộ sách viết bằng [[văn ngôn]] của Martin có tên là 格物入門 ''Cách vật nhập môn'' do [[Kinh sư Đồng văn quán]] (京師同文館) xuất bản vào năm [[Đồng Trị]] thứ bảy (Tây lịch năm 1868) thời [[nhà Thanh]].<ref>Federico Masini. "[http://www.jstor.org/stable/23887926 The Formation of Modern Chinese Lexicon and Its Evolution Toward a National Language: The Period from 1840 to 1898]". Journal of Chinese Linguistics Monograph Series, No. 6, năm 1993. Trang 48 và 50.</ref> 格物入門 ''Cách vật nhập môn'' được chia thành bảy quyển là 水學 ''ThuỷThủy học (nước)'', 氣學 ''Khí học (khí)'' , 火學 ''HoảHỏa học (lửa)'' , 電學 ''Điện học'', 力學 ''Lực học'', 化學 ''HoáHóa học'', 算學 ''Toán học''.<ref>Federico Masini. "[http://www.jstor.org/stable/23887926 The Formation of Modern Chinese Lexicon and Its Evolution Toward a National Language: The Period from 1840 to 1898]". Journal of Chinese Linguistics Monograph Series, No. 6, năm 1993. Trang 49.</ref>
 
Hóa học lần đầu được du nhập vào [[Việt Nam]] qua con đường văn minh hóa [[Nam Kỳ]] của [[Pháp]] qua [[Đệ Nhị Đế chế Pháp]] và tiếp tục được giảng dạy sâu rộng trong miền Nam Việt Nam. Cho nên vẫn còn nhiều khái niệm trong bài giảng môn hóa học sau [[Đổi mới]] của nhà nước [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] được kế thừa "nguyên xi" từ hệ giáo dục khoa học tự nhiên thời [[Việt Nam Cộng hòa]], cũng như thời Nam Kỳ còn [[Pháp thuộc|thuộc Pháp]] (axit từ acide, anđêhit từ aldehyde; cũng như cách sắp xếp tên gọi giữa tên và các phần định chức trong danh pháp nói riêng...).
Dòng 21:
Lịch sử của hóa học có thể được coi như bắt đầu từ lúc [[Robert Boyle]] tách hóa học từ [[khoa giả kim thuật]] trong tác phẩm ''The Skeptical Chemist'' (Nhà hóa học hoài nghi) vào năm [[1661]] nhưng thường được đánh dấu bằng ngày [[Antoine Lavoisier]] tìm ra khí [[ôxy]] vào năm [[1783]].
 
Hóa học có bước phát triển mạnh và phân hoáhóa vào [[thế kỷ 19]]. Những nghiên cứu của [[Justus von Liebig]] về tác động của phân bón đã thành lập ra ngành [[Hóa nông nghiệp]] và cung cấp nhiều nhận thức cho ngành [[hóa vô cơ]]. Cuộc tìm kiếm một hóa chất tổng hợp thay thế cho chất màu [[indigo]] dùng để nhuộm vải là bước khởi đầu của những phát triển vượt bậc cho ngành [[hóa hữu cơ]] và [[dược]]. Một đỉnh cao trong sự phát triển của ngành hóa học chính là phát minh [[bảng tuần hoàn|bảng tuần hoàn nguyên tố]] của [[Dmitri Ivanovich Mendeleev]] và [[Lothar Meyer]]. Mendelev đã sử dụng quy luật của bảng tuần hoàn để tiên đoán trước sự tồn tại và tính chất của các nguyên tố [[gecmani|germanium]], [[gali|gallium]] và [[scandium]] vào năm [[1870]]. [[Gali|Gallium]] được tìm thấy vào năm [[1875]] và có những tính chất như [[Dmitri Ivanovich Mendeleev|Mendeleev]] đã tiên đoán trước.
 
Nghiên cứu trong hóa học đã phát triển trong thời kỳ chuyển tiếp sang [[thế kỷ 20]] đến mức các nghiên cứu sâu về cấu tạo [[nguyên tử]] đã không còn là lãnh vực của hóa học nữa mà thuộc về [[vật lý nguyên tử]] hay [[vật lý hạt nhân]]. Mặc dù vậy, các công trình nghiên cứu này đã mang lại nhiều nhận thức quan trọng về bản chất của sự biến đổi chất hóa học và của các [[liên kết hóa học]]. Các động lực quan trọng khác bắt nguồn từ những khám phá trong [[vật lý lượng tử]] thông qua mô hình [[quỹ đạo điện tử]].