Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Photon”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi của Xsmaxnmd123 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Newone
Thẻ: Lùi tất cả
Huy LL (thảo luận | đóng góp)
Out
Thẻ: Tẩy trống trang (hoặc lượng lớn nội dung) Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
Out
{{Thông tin hạt cơ bản
| bgcolour =
| name = Photon
| image = [[Tập tin:LASER.jpg|275px]]
| caption = Chùm tia sáng đồng pha từ thiết bị [[laser]]
| num_types =
| composition = [[Hạt sơ cấp]]
| family = [[Boson]]
| group = [[Boson gauge|Gauge boson]]
| generation =
| interaction = [[Tương tác điện từ|Điện từ]]
| theorized = [[Albert Einstein]] (1905<ref name="Einstein1905"/>-17)
| discovered =
| symbol = &gamma;, [[Hằng số Planck|h]][[Tần số|&nu;]], hoặc [[Hằng số Planck|ħ]][[Tần số góc|&omega;]]
| mass = 0<ref name=BJ545>{{chú thích sách |author=B.H. Bransden and C.J. Joachain |title=Quantum Mechanics |edition=2e |id=ISBN 0-582-35691-1 |pages=545}}</ref>
| mean_lifetime = Bền<ref>[http://pdg.lbl.gov/2005/tables/gxxx.pdf Official particle table for gauge and Higgs bosons] Truy cập [[24 tháng 10]] năm [[2006]]</ref>
| decay_particle =
| electric_charge = 0
| color_charge =
| spin = 1<ref name=BJ545 />
| num_spin_states =
| magnetic_moment =
}}
Trong [[vật lý học|vật lý]], '''photon''' (tiếng Việt đọc là ''phô tông'' hay ''phô tôn'') là một [[hạt cơ bản]], đồng thời là hạt lượng tử của [[tương tác điện từ|trường điện từ]] và [[ánh sáng]] cũng như mọi dạng [[bức xạ điện từ]] khác. Nó cũng là [[hạt tải lực]] của [[tương tác điện từ|lực điện từ]]. Các hiệu ứng của lực điện từ có thể dễ dàng quan sát ở cả thang vi mô và vĩ mô do photon không có [[khối lượng#Khối lượng tương đối tính|khối lượng nghỉ]]; và điều này cũng cho phép các [[tương tác cơ bản]] xảy ra được ở những khoảng cách rất lớn. Cũng giống như mọi hạt cơ bản khác, photon được miêu tả bởi [[cơ học lượng tử]] và biểu hiện [[lưỡng tính sóng-hạt|lưỡng tính sóng hạt]]&thinsp;—&thinsp;chúng thể hiện các tính chất giống như của cả [[chuyển động sóng|sóng]] và [[hạt]]. Ví dụ, một hạt photon có thể bị [[khúc xạ]] bởi một [[thấu kính]] hoặc thể hiện sự [[giao thoa]] giữa các sóng, nhưng nó cũng biểu hiện như một hạt khi chúng ta thực hiện phép đo định lượng về động lượng của nó.
 
Khái niệm hiện đại về photon đã được phát triển dần dần bởi [[Albert Einstein]] để giải thích các quan sát thực nghiệm mà không thể được giải thích thỏa đáng bởi [[phương trình sóng điện từ|mô hình sóng]] cổ điển của ánh sáng. Đặc biệt, mô hình photon đưa ra sự phụ thuộc của năng lượng ánh sáng vào tần số, và giải thích khả năng của [[vật chất]] và [[bức xạ điện từ|bức xạ]] đạt đến trạng thái [[cân bằng nhiệt động]]. Mô hình cũng đưa ra sự giải thích cho một số quan sát khác thường, bao gồm tính chất của [[bức xạ điện từ|bức xạ vật đen]], mà một số nhà vật lý, điển hình nhất là [[Max Planck]], đã từng giải thích bằng cách sử dụng ''các mô hình bán cổ điển'', theo đó ánh sáng vẫn được miêu tả bằng các [[phương trình Maxwell]], nhưng ánh sáng phát ra hoặc hấp thụ từ vật thể bị lượng tử hóa. Mặc dù những mô hình bán cổ điển này đóng góp vào sự phát triển của [[cơ học lượng tử]], những thí nghiệm sau này<ref>{{cite journal|author=Kimble, H.J.; Dagenais, M.; Mandel, L.|title=Photon Anti-bunching in Resonance Fluorescence|journal=[[Physical Review Letters]]|volume=39|issue=11|pages=691–695|year=1977|doi=10.1103/PhysRevLett.39.691|bibcode=1977PhRvL..39..691K|last2=Dagenais|last3=Mandel}}</ref><ref>{{cite journal|author=Grangier, P.; Roger, G.; Aspect, A.|title=Experimental Evidence for a Photon Anticorrelation Effect on a Beam Splitter: A New Light on Single-Photon Interferences|journal=[[EPL (journal)|Europhysics Letters]]|volume=1|issue=4|pages=173–179|year=1986|doi=10.1209/0295-5075/1/4/004|bibcode=1986EL......1..173G|last2=Roger|last3=Aspect}}</ref> đã công nhận giả thiết của Einstein rằng ''chính ánh sáng'' bị [[lượng tử hóa]]; và [[cơ học lượng tử|lượng tử]] của ánh sáng là các hạt photon.
 
Trong [[Mô hình chuẩn]] hiện đại của [[vật lý hạt]], photon được miêu tả như là một hệ quả cần thiết của các định luật vật lý với [[đối xứng (vật lý)|tính đối xứng]] tại mỗi điểm trong [[không-thời gian|không thời gian]]. Các tính chất nội tại của photon như [[điện tích]], [[khối lượng]] và [[spin]] được xác định bởi tính chất của [[lý thuyết gauge|đối xứng gauge]]. ''Lý thuyết neutrino về ánh sáng'' với cố gắng miêu tả photon có cấu trúc thành phần, vẫn chưa có được một thành công nào đáng kể.
 
Khái niệm photon đã dẫn đến những phát triển vượt bậc trong vật lý lý thuyết cũng như thực nghiệm, như [[laser]], [[ngưng tụ Bose-Einstein|ngưng tụ Bose–Einstein]], [[lý thuyết trường lượng tử]], và [[biên độ xác suất|cách giải thích theo xác suất]] của cơ học lượng tử. Nó đã được áp dụng cho các lĩnh vực như [[quang hóa học]] (photochemistry), kính hiển vi có độ phân giải cao và các phép đo khoảng cách giữa các phân tử. Hiện nay, photon được nghiên cứu như một trong những phần tử của các [[máy tính lượng tử]] và cho những ứng dụng phức tạp trong [[thông tin quang]] như [[mật mã lượng tử]] (quantum cryptograpy).
 
==Thuật ngữ==