Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Photon”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Huy LL (thảo luận | đóng góp)
Out
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Huy LL (thảo luận | đóng góp)
Out
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 11:
Out
 
Out
==Mô hình Bose–Einstein về chất khí photon==
{{chính|Khí Bose|Thống kê Bose–Einstein|Định lý spin-thống kê}}
 
Năm 1924, [[Satyendra Nath Bose]] suy ra [[định luật bức xạ vật đen Planck]] mà không sử dụng tới lý thuyết điện từ, mà bằng cách sửa đổi cách đếm các hạt của [[không gian pha]].<ref name="Bose1924">
{{chú thích tạp chí
|last = Bose|first = S.N.|authorlink = Satyendra Nath Bose
|year = 1924
|title = Plancks Gesetz und Lichtquantenhypothese
|journal = [[Zeitschrift für Physik]]
|volume = 26|pages = 178–181
|doi = 10.1007/BF01327326
}} {{de icon}}</ref> Einstein đã chứng minh rằng sự thay đổi này là tương đương nếu giả sử rằng các photon hoàn toàn giống nhau và hàm ý một "tương tác phi cục bộ bí ẩn",<ref name="Einstein1924">
{{chú thích tạp chí
|last = Einstein|first = A.
|year = 1924
|title = Quantentheorie des einatomigen idealen Gases
|journal = Sitzungsberichte der Preussischen Akademie der Wissenschaften (Berlin), Physikalisch-mathematische Klasse
|volume = 1924|pages = 261–267
}} {{de icon}}</ref><ref name="Einstein1925">
{{chú thích tạp chí
|last = Einstein|first = A.
|year = 1925|doi=10.1002/3527608958.ch28
|title = Quantentheorie des einatomigen idealen Gases, Zweite Abhandlung
|journal = Sitzungsberichte der Preussischen Akademie der Wissenschaften (Berlin), Physikalisch-mathematische Klasse
|volume = 1925|pages = 3–14
}} {{de icon}}</ref> và bây giờ các nhà vật lý hiểu như là một sự đòi hỏi cho [[hạt đồng nhất|trạng thái cơ lượng tử đối xứng]]. Nghiên cứu này dẫn đến khái niệm [[trạng thái đồng pha]] và là cho sự phát triển của [[laser]]. Trong cùng các bài báo trên, Einstein đã mở rộng phương pháp của Bose cho các hạt vật chất (các [[boson]]) và ông đã tiên đoán rằng chúng có thể ngưng tụ lại thành một trạng thái lượng tử có mức năng lượng thấp nhất tại những nhiệt độ đủ thấp; và [[ngưng tụ Bose-Einstein|ngưng tụ Bose–Einstein]] đã được quan sát bằng thực nghiệm vào năm 1995.<ref>
{{chú thích tạp chí
|last = Anderson|first = M.H.
|coauthors = Ensher, J.R.; Matthews, M.R.; [[Carl Wieman|Wieman, C.E.]]; [[Eric Allin Cornell|Cornell, E.A.]]
|title=Observation of Bose–Einstein Condensation in a Dilute Atomic Vapor
|journal=[[Science]]
|year=1995
|volume=269|pages=198–201
|url=http://science.sciencemag.org/content/sci/269/5221/198.full.pdf
|doi=10.1126/science.269.5221.198
|pmid=17789847
|issue = 5221
}}</ref>
Quan điểm hiện đại về các photon là, chúng là các hạt ảo với spin nguyên, các [[boson]] (ngược với các [[fermion]] với spin bán nguyên). Theo [[định lý spin-thống kê]], mọi boson đều tuân theo thống kê Bose–Einstein (trong khi mọi fermion tuân theo [[thống kế Fermi-Dirac]]).<ref>
{{chú thích sách
|last=Streater |first=R.F.
|last2=Wightman |first2=A.S.
|title=PCT, Spin and Statistics, and All That
|publisher=Addison-Wesley
|year=1989
|isbn=020109410X
}}</ref>
 
==Phát xạ kích thích và tự phát==