Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tốc độ ánh sáng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Huy LL (thảo luận | đóng góp)
Out
Thẻ: Tẩy trống trang (hoặc lượng lớn nội dung) Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Huy LL (thảo luận | đóng góp)
Out
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
Out
 
Out
==Giá trị số, ký hiệu, và đơn vị==
Tốc độ ánh sáng trong chân không ký hiệu là '''''c'''''. Ký hiệu ''c'' bắt nguồn từ chữ "''c''onstant" (hằng số) trong hệ thống [[đơn vị đo]] [[hằng số vật lý|vật lý]], và ''c'' cũng bắt nguồn từ chữ Latin "{{lang|la|''celeritas''}}", có nghĩa là "nhanh nhẹn" hay "tốc độ". (Chữ '''[[C]]''' hoa trong đơn vị [[SI]] ký hiệu cho đơn vị [[Coulomb (đơn vị)|coulomb]] của [[điện tích]].) Ban đầu, ký hiệu ''V'' được dùng cho tốc độ ánh sáng, do James Clerk Maxwell sử dụng năm 1865. Năm 1856, [[Wilhelm Eduard Weber]] và [[Rudolf Kohlrausch]] đã sử dụng ''c'' cho một hằng số khác mà sau này được chỉ ra nó bằng {{radic|2}} lần tốc độ ánh sáng trong chân không. Năm 1894, [[Paul Drude]] định nghĩa lại ''c'' theo cách sử dụng hiện đại. [[Albert Einstein|Einstein]] ban đầu cũng sử dụng ''V'' trong bài báo về thuyết tương đối hẹp năm 1905, nhưng vào năm 1907 ông chuyển sang sử dụng ''c'', và bắt đầu từ đó nó trở thành một ký hiệu tiêu chuẩn cho tốc độ ánh sáng.<ref name=Yc>
{{chú thích web
|last=Gibbs |first=P
|year=2004 |origyear=1997
|title=Why is ''c'' the symbol for the speed of light?
|url=http://math.ucr.edu/home/baez/physics/Relativity/SpeedOfLight/c.html
|work=Usenet Physics FAQ
|publisher=University of California, Riverside
|accessdate = ngày 16 tháng 11 năm 2009 |archiveurl=http://www.webcitation.org/5lLMPPN4L
|archivedate = ngày 17 tháng 11 năm 2009}}</ref><ref>
{{chú thích tạp chí
|last=Mendelson |first=KS
|year=2006
|title=The story of ''c''
|journal=American Journal of Physics
|volume=74 |issue=11 |pages=995–997
|doi=10.1119/1.2238887
|bibcode = 2006AmJPh..74..995M }}</ref>
 
Đôi khi ''c'' được sử dụng cho tốc độ sóng trong môi trường vật liệu bất kỳ, và ''c''<sub>0</sub> là ký hiệu cho tốc độ ánh sáng trong chân không.<ref name=handbook>See for example:
*{{chú thích sách
|last=Lide |first=DR
|year=2004
|title=CRC Handbook of Chemistry and Physics
|url=http://books.google.com/?id=WDll8hA006AC&pg=PT76&dq=speed+of+light+%22c0+OR+%22
|pages=2–9
|publisher=CRC Press
|isbn=0-8493-0485-7
}}
*{{chú thích sách
|last=Harris |first=JW |coauthors=''et al.''
|year=2002
|title=Handbook of Physics
|url=http://books.google.com/?id=c60mCxGRMR8C&pg=PA499&dq=speed+of+light+%22c0+OR+%22+date:2000-2009
|page=499
|publisher=Springer
|isbn=0-387-95269-1
}}
*{{chú thích sách
|last=Whitaker |first=JC
|year=2005
|title=The Electronics Handbook
|url=http://books.google.com/?id=FdSQSAC3_EwC&pg=PA235&dq=speed+of+light+c0+handbook
|page=235
|publisher=CRC Press
|isbn=0-8493-1889-0
}}
*{{chú thích sách
|last=Cohen |first=ER |coauthors=''et al.''
|year=2007
|title=Quantities, Units and Symbols in Physical Chemistry
|url=http://books.google.com/?id=TElmhULQoeIC&pg=PA143&dq=speed+of+light+c0+handbook
|page=184
|edition=3rd
|publisher=Royal Society of Chemistry
|isbn=0-85404-433-7
}}</ref> Ký hiệu với chỉ số dưới, như được sử dụng trong các văn bản chính của hệ SI,<ref name=BIPM_SI_units /> có cùng dạng như đối với các hằng số liên hệ với nó: bao gồm ''μ''<sub>0</sub> cho [[hằng số từ môi]] hoặc hằng số từ, ''ε''<sub>0</sub> cho [[hằng số điện môi]] hoặc hằng số điện, và ''Z''<sub>0</sub> cho [[trở kháng chân không]]. Bài viết này sử dụng ''c'' cho cả tốc độ ánh sáng trong chân không.
 
Trong hệ SI, mét được định nghĩa là khoảng cách ánh sáng lan truyền trong chân không với thời gian bằng 1/{{val|299792458}} của một giây. Định nghĩa này cố định giá trị của tốc độ ánh sáng trong chân không chính xác bằng {{val|299792458|u=m/s}}.<ref name=Boyes>
{{chú thích sách
|last=Sydenham |first=PH
|year=2003
|chapter=Measurement of length
|chapterurl=http://books.google.com/books?id=sarHIbCVOUAC&pg=PA56
|editor=Boyes, W
|title=Instrumentation Reference Book
|edition=3rd
|page=56
|publisher=Butterworth–Heinemann
|isbn=0-7506-7123-8
|quote=... nếu tốc độ ánh sáng được định nghĩa bằng một số cố định, thì về nguyên lý, chuẩn thời gian có thể sử dụng cho chuẩn độ dài...
}}</ref><ref name="Fundamental Physical Constants">
{{chú thích web
|title=CODATA value: Speed of Light in Vacuum
|url=http://physics.nist.gov/cgi-bin/cuu/Value?c
|work=The NIST reference on Constants, Units, and Uncertainty
|publisher=National Institute of Standards and Technology-NIST
|accessdate = ngày 21 tháng 8 năm 2009}}</ref><ref name=Jespersen>
{{chú thích sách
|last=Jespersen |first=J |last2=Fitz-Randolph |first2=J |last3=Robb |first3=J
|year=1999
|title=From Sundials to Atomic Clocks: Understanding Time and Frequency
|url=http://books.google.com/?id=Z7chuo4ebUAC&pg=PA280
|page=280
|edition=Reprint of National Bureau of Standards 1977, 2nd
|publisher=Courier Dover
|isbn=0-486-40913-9
}}</ref>
Là một hằng số vật lý có thứ nguyên, giá trị số của ''c'' có thể khác nhau trong một vài hệ đơn vị.{{#tag:ref|Tốc độ ánh sáng trong hệ Anh và hệ Mỹ dựa trên 1 inch chính xác bằng {{val|2.54|u=cm}} và do vậy bằng 186.282 dặm, 698 yard, 2 feet, và {{sfrac|5|21|127}} inch trên giây.<ref>
{{chú thích web
|last=Savard |first=J
|title=From Gold Coins to Cadmium Light
|url=http://www.quadibloc.com/other/cnv03.htm
|work=[http://www.quadibloc.com/ John Savard's Home Page]
|accessdate = ngày 14 tháng 11 năm 2009 |archiveurl=http://www.webcitation.org/5lHYVsp5E
|archivedate = ngày 14 tháng 11 năm 2009}}</ref>|group="Ct"}}
Trong những ngành của vật lý mà ''c'' xuất hiện, như trong thuyết tương đối, các nhà vật lý thường sử dụng hệ đo [[đơn vị tự nhiên]] hoặc hệ đơn vị hình học mà {{nowrap|''c'' {{=}} 1}}.<ref name=Lawrie>
{{chú thích sách
|last=Lawrie |first=ID
|year=2002
|chapter=Appendix C: Natural units
|chapterurl=http://books.google.com/books?id=9HZStxmfi3UC&pg=PA540
|title=A Unified Grand Tour of Theoretical Physics
|page=540
|edition=2nd
|publisher=CRC Press
|isbn=0-7503-0604-1
}}</ref><ref name=Hsu>
{{chú thích sách
|last=Hsu |first=L
|year=2006
|chapter=Appendix A: Systems of units and the development of relativity theories
|chapterurl=http://books.google.com/books?id=amLqckyrvUwC&pg=PA428
|title=A Broader View of Relativity: General Implications of Lorentz and Poincaré Invariance
|pages=427–8
|edition=2nd
|publisher=World Scientific
|isbn=981-256-651-1
}}</ref> Và khi sử dụng những hệ đo này, ''c'' không còn xuất hiện trong các phương trình vật lý nữa do giá trị của nó bằng 1 không ảnh hưởng đến kết quả các đại lượng khác.
 
==Vai trò cơ sở trong vật lý==