Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tốc độ ánh sáng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Huy LL (thảo luận | đóng góp)
Out
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Huy LL (thảo luận | đóng góp)
Out
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 7:
Out
 
Out
==Sự lan truyền của ánh sáng==
[[Vật lý cổ điển]] miêu tả ánh là một loại [[bức xạ điện từ]]. Những tính chất cổ điển của [[trường điện từ]] được miêu tả bởi [[phương trình Maxwell]], tiên đoán tốc độ truyền sóng điện từ ''c'' (như ánh sáng) trong chân không có liên hệ với [[hằng số điện môi]] ''ε''<sub>0</sub> và [[hằng số từ môi]] ''μ''<sub>0</sub> bằng phương trình {{nowrap|''c'' {{=}} 1/{{radic|''ε''<sub>0</sub>''μ''<sub>0</sub>}}}}.<ref>{{chú thích sách
|last=Panofsky |first=WKH
|last2=Phillips |first2=M
|year=1962
|title=Classical Electricity and Magnetism
|publisher=Addison-Wesley
|page=182
|isbn=978-0-201-05702-7
}}</ref> Trong [[cơ học lượng tử]], trường điện từ được miêu tả bằng lý thuyết [[điện động lực học lượng tử]] (QED). Theo lý thuyết này, ánh sáng được miêu tả là trạng thái kích thích cơ bản (hay lượng tử) của trường điện từ, gọi là [[photon]]. Photon là những hạt phi khối lượng và do vậy theo thuyết tương đối hẹp, chúng chuyển động với vận tốc ánh sáng trong chân không.
 
Một số lý thuyết mở rộng QED trong đó photon có khối lượng cũng đã được xem xét. Trong lý thuyết này, vận tốc của nó phụ thuộc vào tần số của nó, và bất biến tốc độ ''c'' của thuyết tương đối hẹp có thể là giới hạn trên của tốc độ ánh sáng trong chân không.<ref name=Gibbs1997>
{{chú thích web
|last=Gibbs |first=P
|year=1997 |origyear=1996
|title=Is The Speed of Light Constant?
|url=http://math.ucr.edu/home/baez/physics/Relativity/SpeedOfLight/speed_of_light.html
|editor-last=Carlip |editor-first=S
|work=Usenet Physics FAQ
|publisher=University of California, Riverside
|accessdate = ngày 26 tháng 11 năm 2009 |archiveurl=http://www.webcitation.org/5lLQD61qh
|archivedate = ngày 17 tháng 11 năm 2009}}</ref> Chưa một hiệu ứng biến đổi của tốc độ ánh sáng phụ thuộc tần số được xác nhận trong những thí nghiệm phức tạp,<ref name=Schaefer>
{{chú thích tạp chí
|last=Schaefer |first=BE
|year=1999
|title=Severe limits on variations of the speed of light with frequency
|journal=Physical Review Letters
|volume=82
|issue=25 |pages=4964–6
|doi=10.1103/PhysRevLett.82.4964
|arxiv=astro-ph/9810479
|bibcode=1999PhRvL..82.4964S
}}</ref><ref name=Sakharov>
{{chú thích tạp chí
|last=Ellis |first=J
|last2=Mavromatos |first2=NE
|last3=Nanopoulos |first3=DV
|last4=Sakharov |first4=AS
|year=2003
|title=Quantum-Gravity Analysis of Gamma-Ray Bursts using Wavelets
|journal=Astronomy & Astrophysics
|volume=402
|issue=2 |pages=409–24
|doi=10.1051/0004-6361:20030263
|arxiv=astro-ph/0210124 |bibcode=2003A&A...402..409E
}}</ref><ref name="Füllekrug">
{{chú thích tạp chí
|last=Füllekrug |first=M
|year=2004
|title=Probing the Speed of Light with Radio Waves at Extremely Low Frequencies
|journal=Physical Review Letters
|volume=93
|issue=4 |page=043901
|doi=10.1103/PhysRevLett.93.043901
|bibcode=2004PhRvL..93d3901F
}}</ref> đặt ra giới hạn chặt chẽ cho khối lượng của photon. Giới hạn này phụ thuộc vào từng mô hình lý thuyết: nếu một photon có khối lượng như miêu tả trong thuyết của Proca,<ref name="adelberger">{{chú thích tạp chí
|last=Adelberger |first=E
|last2=Dvali |first2=G
|last3=Gruzinov |first3=A
|year=2007
|title=Photon Mass Bound Destroyed by Vortices
|journal=Physical Review Letters
|volume=98
|issue=1 |page=010402
|doi=10.1103/PhysRevLett.98.010402
|arxiv=hep-ph/0306245 |pmid=17358459 |bibcode=2007PhRvL..98a0402A
}}</ref> giới hạn trên về thực nghiệm cho khối lượng của photon là 10<sup>−57</sup> [[gram]];<ref name=Sidharth>
{{chú thích sách
|last=Sidharth |first=BG
|year=2008
|title=The Thermodynamic Universe
|url=http://books.google.com/?id=OUfHR36wSfAC&pg=PA134
|page=134
|publisher=World Scientific
|isbn=981-281-234-2
}}</ref> còn nếu khối lượng của photon có được từ [[cơ chế Higgs]], giới hạn khối lượng của nó nhỏ hơn, {{nowrap|''m'' ≤ 10<sup>−14</sup> [[Electron volt|eV/c<sup>2</sup>]]}}&nbsp;<ref name="adelberger"/> (gần bằng 2&nbsp;×&nbsp;10<sup>−47</sup>&nbsp;g).
 
Một lý do khác cho tốc độ ánh sáng thay đổi theo tần số có thể là sự mất hiệu lực của thuyết tương đối hẹp khi áp dụng cho những hệ vật lý vi mô, như được tiên đoán bởi một số lý thuyết về [[hấp dẫn lượng tử]]. Năm 2009, khi quan sát phổ từ [[chớp gamma|chớp tia gamma]] [[GRB&nbsp;090510]], các nhà thiên văn đã không tìm thấy một sự khác biệt nào giữa tốc độ của các photon có năng lượng khác nhau, và xác nhận bất biến Lorentz đúng ít nhất đến cấp [[độ dài Planck]] (''l''<sub>P</sub>&nbsp;=&nbsp;{{radic|''[[hằng số Planck|ħ]]''''[[hằng số hấp dẫn|G]]''/''c''<sup>3</sup>}}&nbsp;≈ {{val|1.6163|e=-35|u=m}}) chia cho 1,2.<ref>{{chú thích tạp chí
|last=Amelino-Camelia |first=G
|year=2009
|title=Astrophysics: Burst of support for relativity
|journal=Nature
|volume=462 |pages=291–292
|doi=10.1038/462291a
|laysummary=http://www.nature.com/nature/journal/v462/n7271/edsumm/e091119-06.html
|laysource=Nature |laydate = ngày 19 tháng 11 năm 2009 |pmid=19924200
|issue=7271
|bibcode = 2009Natur.462..291A }}</ref>
 
===Trong môi trường===
{{xem thêm|chiết suất}}
Trong môi trường, ánh sáng thường không lan truyền với tốc độ bằng ''c''; hơn nữa những ánh sáng có bước sóng khác nhau sẽ lan truyền với tốc độ khác nhau. Đối với [[sóng phẳng]] (sóng lấp đầy trong không gian, chỉ với một [[tần số]]), vận tốc dịch chuyển của điểm có [[pha sóng|pha]] [[dao động]] không đổi trong không gian theo hướng cho trước gọi là [[vận tốc pha]]&nbsp;''v''<sub>p</sub>. Một tín hiệu vật lý thực với độ mở hữu hạn (xung ánh sáng) có các phần truyền với vận tốc khác nhau. Phần lớn nhất của xung (biên độ sóng) lan truyền với [[vận tốc nhóm]]&nbsp;''v''<sub>g</sub>, và phần sớm nhất lan truyền với vận tốc đầu sóng &nbsp;''v''<sub>f</sub>.
 
[[Tập tin:frontgroupphase.gif|nhỏ|trái|Điểm màu xanh lam lan truyền với vận tốc của gợn sóng, vận tốc pha; điểm xanh lục di chuyển với vận tốc của biên độ, vận tốc nhóm; và điểm đỏ di chuyển dẫn đầu xung, vận tốc đầu sóng|alt=Một xung sóng lan truyền từ trái sang phải. Có ba điểm đánh dấu: điểm lam tại nốt sóng mang, điểm lục tại biên độ sóng, và điểm đỏ dẫn đầu xung.]]
Vận tốc pha có vai trò quan trọng trong cách xác định sóng ánh sáng lan truyền qua vật liệu hoặc từ môi trường này sang môi trường khác. Nó thường được ký hiệu bằng ''chiết suất''. Chiết suất của vật liệu được định nghĩa bằng tỷ số giữa ''c'' với vận tốc pha&nbsp;''v''<sub>p</sub> trong vật liệu: chỉ số có giá trị lớn hơn tương ứng với vận tốc ánh sáng trong vật liệu đó nhỏ hơn. Chiết suất của vật liệu hay môi trường phụ thuộc vào tần số ánh sáng, cường độ, sự [[phân cực]], hoặc hướng truyền sóng; mặc dù trong nhiều trường hợp, tốc độ ánh sáng có thể coi như là một hằng số phụ thuộc vật liệu hay môi trường mà nó truyền qua. Chiết suất của không khí có giá trị xấp xỉ 1,0003.<ref name=Podesta>{{chú thích sách
|last=de Podesta |first=M
|year=2002
|title=Understanding the Properties of Matter
|url=http://books.google.com/?id=h8BNvnR050cC&pg=PA131&lpg=PA131
|page=131
|publisher=CRC Press
|isbn=0-415-25788-3
}}</ref> Môi trường đặc hơn, như [[nước]],<ref>{{chú thích web
|title=Refractive index of Water, H20 [Liquids]
|url=http://refractiveindex.info/?group=LIQUIDS&material=Water
|publisher=Mikhail Polyanskiy
|work=refractiveindex.info
|accessdate = ngày 14 tháng 3 năm 2010}}</ref> thủy tinh,<ref>{{chú thích web
|title=Refractive index of Fused Silica [Glasses]
|url=http://refractiveindex.info/?group=GLASSES&material=F_SILICA
|publisher=Mikhail Polyanskiy
|work=refractiveindex.info
|accessdate = ngày 14 tháng 3 năm 2010}}</ref> và [[kim cương]],<!--there must be a way to make it clearer where these links go--><ref>
{{chú thích web
|title=Refractive index of C [Crystals etc.]
|url=http://refractiveindex.info/?group=CRYSTALS&material=C
|publisher=Mikhail Polyanskiy
|work=refractiveindex.info
|accessdate = ngày 14 tháng 3 năm 2010}}</ref> có chiết suất tương ứng 1,3; 1,5 và 2,4 đối với ánh sáng khả kiến. Trong vật liệu khác như [[ngưng tụ Bose–Einstein]] gần độ không tuyệt đối, tốc độ hữu hiệu của ánh sáng chỉ là vài mét trên giây. Tuy nhiên, điều này là do ánh sáng (photon) bị trễ do hấp thụ và tái phát xạ bởi nguyên tử, và chúng thể hiện ra có vận tốc nhỏ hơn c trong môi trường. Như vậy, ánh sáng "bị chạy chậm" trong lòng vật chất, và hai đội vật lý độc lập tuyên bố họ đã làm cho ánh sáng trở lên hoàn toàn "đứng yên" khi truyền qua ngưng tụ Bose–Einstein của nguyên tố [[rubidi]], một đội tại [[Đại học Harvard]] và tại Viện Khoa học Rowland ở Cambridge, Massachusetts, và đội kia ở Trung tâm thiên văn vật lý Harvard–Smithsonian, cũng ở Cambridge. Tuy nhiên, cách mô tả phổ biến về ánh sáng bị "đứng yên" trong những thí nghiệm này coi ánh sáng chỉ được lưu trữ trong trạng thái kích thích của nguyên tử trong ngưng tụ Bose-Einstein, và sau đó nguyên tử lại tái phát ra photon ở thời điểm bất kỳ sau đó, khi bị kích thích bởi xung laser. Trong thời gian mà các nhà vật lý gọi nó "bị đứng yên", nó không còn là ánh sáng nữa. Tính chất vi mô này nói chung đúng trong mọi môi trường trong suốt làm chậm ánh sáng khi nó truyền qua.<ref>{{chú thích web|author=Harvard News Office |url=http://www.news.harvard.edu/gazette/2001/01.24/01-stoplight.html |title=Harvard Gazette: Researchers now able to stop, restart light |publisher=News.harvard.edu |date = ngày 24 tháng 1 năm 2001 |accessdate = ngày 8 tháng 11 năm 2011}}</ref>
Trong vật liệu trong suốt, hệ số chiết suất nói chung lớn hơn 1, có nghĩa là vận tốc pha của sóng phải nhỏ hơn ''c''. Trong những vật liệu khác, không thể có chiết suất nhỏ hơn 1 đối với một số tần số; nhưng trong một số vật liệu nhân tạo thậm chí có chiết suất âm.<ref>{{chú thích sách
|title=Fast light, slow light and left-handed light
|last=Milonni |first=PW
|url=http://books.google.com/?id=kE8OUCvt7ecC&pg=PA25
|page=25
|isbn=0-7503-0926-1
|year=2004
|publisher=CRC Press
}}</ref> Nguyên lý nhân quả không hề bị vi phạm hàm ý rằng [[số phức|các phần thực và phần ảo]] của [[hằng số điện môi]] đối với vật liệu bất kỳ, tương ứng với chiết suất và hệ số giảm yếu (attenuation coefficient), được diễn tả trong liên hệ Kramers–Kronig.<ref>{{chú thích tạp chí
|last=Toll |first=JS
|year=1956
|title=Causality and the Dispersion Relation: Logical Foundations
|journal=Physical Review
|volume=104
|issue=6 |pages=1760–1770
|doi=10.1103/PhysRev.104.1760
|bibcode = 1956PhRv..104.1760T }}</ref> Trong phạm vi thực hành, điều này có nghĩa là trong những vật liệu có chiết suất nhỏ hơn 1, sự hấp thụ sóng diễn ra rất nhanh khiến cho không tín hiệu nào có thể gửi nhanh hơn ánh sáng.
 
Một xung với vận tốc nhóm và vận tốc pha khác nhau (xuất hiện nếu vận tốc pha không như nhau đối với mọi tần số của xung) thì sẽ triệt tiêu dần theo thời gian, một quá trình gọi là [[tán sắc (quang học)|tán sắc]] quang học. Có những vật liệu có giá trị [[vận tốc nhóm]] cực thấp (hoặc thậm chí bằng 0) đối với sóng ánh sáng truyền qua, hiện tượng gọi là ánh sáng chậm (slow light), và đã được xác nhận qua nhiều thí nghiệm.<ref>{{chú thích tạp chí
|last=Hau |first=LV
|last2=Harris |first2=SE
|last3=Dutton |first3=Z
|last4=Behroozi |first4=CH
|year=1999
|title=Light speed reduction to 17 metres per second in an ultracold atomic gas
|url=http://www.nature.com/nature/journal/v397/n6720/pdf/397594a0.pdf
|journal=Nature
|volume=397
|issue=6720 |pages=594–598
|doi=10.1038/17561
|bibcode = 1999Natur.397..594V }}</ref><ref>
{{chú thích tạp chí
|last=Liu |first=C |last2=Dutton |first2=Z |last3=Behroozi |first3=CH |last4=Hau |first4=LV
|year=2001
|title=Observation of coherent optical information storage in an atomic medium using halted light pulses
|url=http://www.nature.com/nature/journal/v409/n6819/pdf/409490a0.pdf
|journal=Nature
|volume=409 |issue=6819 |pages=490–493
|doi=10.1038/35054017
|pmid=11206540
|bibcode = 2001Natur.409..490L }}</ref><ref>
{{chú thích tạp chí
|last=Bajcsy |first=M |last2=Zibrov |first2=AS |last3=Lukin |first3=MD
|year=2003
|title=Stationary pulses of light in an atomic medium
|journal=Nature
|volume=426 |issue=6967 |pages=638–41
|doi=10.1038/nature02176
|pmid=14668857
|arxiv = quant-ph/0311092 |bibcode = 2003Natur.426..638B }}</ref><ref>
{{chú thích web
|last=Dumé |first=B
|year=2003
|title=Switching light on and off
|url=http://physicsworld.com/cws/article/news/2003/dec/10/switching-light-on-and-off
|work=Physics World
|publisher=Institute of Physics
|accessdate = ngày 8 tháng 12 năm 2008}}</ref>
Ngược lại, các nhà vật lý cũng chỉ ra có những vật liệu cho phép [[vận tốc nhóm]] của sóng vượt ''c'' trong các thí nghiệm.<ref>
{{chú thích báo
|last=Whitehouse |first=D
|date=ngày 19 tháng 7 năm 2000
|title=Beam Smashes Light Barrier
|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/science/nature/841690.stm
|publisher=BBC News
|accessdate = ngày 8 tháng 12 năm 2008}}</ref> Nhưng vận tốc nhóm không thể có giá trị vô hạn hoặc âm, tương ứng với hệ quả xung sẽ lan truyền tức thời hoặc đi ngược thời gian.<ref name="MilonniCh2">{{chú thích sách
|title=Fast light, slow light and left-handed light
|author=Milonni, PW
|url=http://books.google.com/?id=kE8OUCvt7ecC&pg=PA25
|chapter=2
|isbn=0-7503-0926-1
|year=2004
|publisher=CRC Press
}}</ref>
 
Tuy nhiên, không một trường hợp nào ở trên cho phép thông tin vật lý truyền nhanh hơn tốc độ ánh sáng ''c''. Các nhà vật lý cũng chỉ ra chúng ta không thể truyền thông tin bằng một xung ánh sáng có vận tốc nhanh hơn tốc độ của điểm dẫn đầu xung (vận tốc đầu sóng-front velocity). Người ta cũng chỉ ra rằng (dưới những giả sử xác định) vận tốc đầu sóng luôn luôn bằng ''c''.<ref name="MilonniCh2"/> {{clr}}
 
Một hạt có khối lượng đi qua môi trường có thể có vận tốc lớn hơn vận tốc pha của xung ánh sáng trong môi trường đó (và vẫn có vận tốc nhỏ hơn ''c''). Khi một hạt điện tích đi xuyên qua môi trường vật liệu [[điện môi|lưỡng cực điện]], thì hạt đó sẽ phát ra một dạng [[sóng xung kích]] trong miền sóng điện từ, gọi là [[bức xạ Cherenkov]].<ref>{{chú thích tạp chí| last=Cherenkov | first=Pavel A. | authorlink=Pavel Alekseyevich Čerenkov | year=1934 |title=Видимое свечение чистых жидкостей под действием γ-радиации| trans_title=Visible emission of clean liquids by action of γ radiation | journal=Doklady Akademii Nauk SSSR | volume=2 | page=451}} Reprinted in [http://ufn.ru/ru/articles/1967/10/n/ ''Usp. Fiz. Nauk'' 93 (1967) 385], and in "Pavel Alekseyevich Čerenkov: Chelovek i Otkrytie" A. N. Gorbunov, E. P. Čerenkova (eds.), Moskva, Nauka (1999) pp. 149–153.</ref>
 
==Ảnh hưởng của tốc độ hữu hạn trong thực hành==