Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vụ Nổ Lớn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Huy LL (thảo luận | đóng góp)
Out
Thẻ: Tẩy trống trang (hoặc lượng lớn nội dung) Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
Out
{{1000 bài cơ bản}}
{{đổi hướng đến đây|Big Bang|Big Bang (định hướng)}}
[[Tập tin:Universe expansion.png|nhỏ|268px|Theo thuyết Vụ Nổ Lớn, [[vũ trụ]] bắt nguồn từ một trạng thái vô cùng đặc và vô cùng nóng (điểm dưới cùng). Một lý giải thường gặp đó là [[không gian]] tự nó đang giãn nở, khiến các [[thiên hà]] đang lùi ra xa lẫn nhau, giống như các điểm trên quả bóng thổi phồng. Hình này minh họa vũ trụ phẳng đang giãn nở.]]
[[Tập tin:Reion diagram.jpg|nhỏ|268px|Các giai đoạn tiến hóa của vũ trụ, bắt đầu từ Vụ nổ lớn và giai đoạn lạm phát.]]
{{Vũ trụ học vật lý|cTopic=Các chủ đề chính}}
{{Biểu thời gian lịch sử tự nhiên}}
{{Vật lý hạt nhân}}
Lý thuyết '''Vụ Nổ Lớn''', thường gọi theo [[tiếng Anh]] là '''Big Bang''', là mô hình [[vũ trụ học]] nổi bật miêu tả giai đoạn sơ khai của sự hình thành [[Vũ trụ]].<ref>{{chú thích web|last=Wollack|first=Edward J.|title=Cosmology: The Study of the Universe|url=http://map.gsfc.nasa.gov/universe/|work=Universe 101: Big Bang Theory|publisher=[[NASA]]|accessdate=10 tháng 2 năm 2013|date=ngày 10 tháng 12 năm 2010| archiveurl= http://web.archive.org/web/20110514230003/http://map.gsfc.nasa.gov/universe/| archivedate= ngày 14 tháng 5 năm 2011 | deadurl= no}}: « Phần hai thảo luận về những kiểm tra cổ điển về thuyết Big Bang mà nó đã vượt qua được và do vậy lý thuyết này miêu tả đúng đắn những gì về vũ trụ sơ khai. »</ref> Theo lý thuyết này, Vụ Nổ Lớn xảy ra cách hiện nay xấp xỉ '''[[:en:Planck (spacecraft)#2013 data release|13,798 ± 0,037]]''' [[tỷ]] năm trước,<ref name="ESA-20130321">{{chú thích web |author=Staff |title=Planck Reveals An Almost Perfect Universe |url=http://www.esa.int/Our_Activities/Space_Science/Planck/Planck_reveals_an_almost_perfect_Universe |work=[[Cơ quan vũ trụ châu Âu|ESA]] |date=ngày 21 tháng 3 năm 2013 |accessdate=ngày 21 tháng 3 năm 2013 }}</ref><ref name="NASA-20130321">{{chú thích web
|last1=Clavin
|first1=Whitney
|last2=Harrington
|first2=J.D.
|title=Planck Mission Brings Universe Into Sharp Focus
|url=https://www.jpl.nasa.gov/news/news.php?release=2013-109&rn=news.xml&rst=3739
|date= 2013-03-21
|work=[[NASA]] |accessdate=ngày 21 tháng 3 năm 2013 }}</ref><ref name="NYT-20130321">{{chú thích báo |last=Overbye |first=Dennis |title=An Infant Universe, Born Before We Knew |url=http://www.nytimes.com/2013/03/22/science/space/planck-satellite-shows-image-of-infant-universe.html |date=ngày 21 tháng 3 năm 2013 |work=[[The New York Times|New York Times]] |accessdate=ngày 21 tháng 3 năm 2013 }}</ref><ref name="NBC-20130321">{{chú thích web |last=Boyle |first=Alan |title=Planck probe's cosmic 'baby picture' revises universe's vital statistics |url=https://www.nbcnews.com/science/planck-probes-cosmic-baby-picture-revises-universes-vital-statistics-1C8986034 |date=ngày 21 tháng 3 năm 2013 |work=NBC News |accessdate=ngày 21 tháng 3 năm 2013 }}</ref><ref>{{chú thích web
|last =
|first =
|title = How Old is the Universe?
|url=https://map.gsfc.nasa.gov/universe/uni_age.html
|authorlink =
|coauthors =
|work = WMAP- Age of the Universe
|publisher = The National Aeronautics and Space Administration (NASA)
|date = ngày 21 tháng 12 năm 2012
|doi =
|accessdate = ngày 1 tháng 1 năm 2013}}
</ref> và được các nhà vũ trụ học coi là [[tuổi của vũ trụ]].<ref>
{{Chú thích tạp chí
| last = Komatsu | first = E.
| year = 2009
| title = Five-Year Wilkinson Microwave Anisotropy Probe Observations: Cosmological Interpretation
| journal = Astrophysical Journal Supplement
| volume = 180 | issue = 2 | page = 330
| bibcode = 2009ApJS..180..330K
| doi = 10.1088/0067-0049/180/2/330
| ref = harv
| display-authors = 1
| last2 = Dunkley
| first2 = J.
| last3 = Nolta
| first3 = M. R.
| last4 = Bennett
| first4 = C. L.
| last5 = Gold
| first5 = B.
| last6 = Hinshaw
| first6 = G.
| last7 = Jarosik
| first7 = N.
| last8 = Larson
| first8 = D.
| last9 = Limon
| first9 = M.
|arxiv = 0803.0547 }}</ref><ref>
{{Chú thích tạp chí
| last = Menegoni | first = E.
| year = 2009
| title = New constraints on variations of the fine structure constant from CMB anisotropies
| journal = Physical Review D
| volume = 80| issue = 8 | page = 087302
| doi = 10.1103/PhysRevD.80.087302
| arxiv = 0909.3584
| ref = harv
|bibcode = 2009PhRvD..80h7302M
| display-authors = 1
| last2 = Galli
| first2 = Silvia
| last3 = Bartlett
| first3 = James
| last4 = Martins
| first4 = C.
| last5 = Melchiorri
| first5 = Alessandro }}</ref><ref>
{{chú thích web
|year=2000
|title=Origins: CERN: Ideas: The Big Bang
|url=http://www.exploratorium.edu/origins/cern/ideas/bang.html
|publisher=The Exploratorium
|accessdate=ngày 3 tháng 9 năm 2010
| archiveurl= http://web.archive.org/web/20100902013333/http://www.exploratorium.edu/origins/cern/ideas/bang.html| archivedate= ngày 2 tháng 9 năm 2010 | deadurl= no}}</ref><ref>
{{chú thích web
|last=Keohane |first=J.
|date=ngày 8 tháng 11 năm 1997
|title=Big Bang theory
|url=http://imagine.gsfc.nasa.gov/docs/ask_astro/answers/971108a.html
|work=Ask an astrophysicist
|publisher=Goddard Space Flight Center-GSFC/[[NASA]]
|accessdate=ngày 3 tháng 9 năm 2010
| archiveurl= http://web.archive.org/web/20100902213645/http://imagine.gsfc.nasa.gov/docs/ask_astro/answers/971108a.html| archivedate= ngày 2 tháng 9 năm 2010 | deadurl= no}}</ref> Sau giai đoạn này, vũ trụ ở vào trạng thái cực nóng và đặc và bắt đầu [[mêtric giãn nở của không gian|giãn nở]] nhanh chóng. Sau giai đoạn lạm phát, vũ trụ đủ "lạnh" để năng lượng bức xạ ([[photon]]) [[sự tương đương khối lượng-năng lượng|chuyển đổi]] thành nhiều [[hạt hạ nguyên tử]], bao gồm [[proton]], [[neutron]], và [[electron]]. Tuy những hạt nhân nguyên tử đơn giản có thể hình thành nhanh chóng sau Big Bang, phải mất hàng nghìn năm sau các [[nguyên tử]] trung hòa điện mới xuất hiện. Nguyên tố đầu tiên sinh ra là [[hiđrô]], cùng với lượng nhỏ [[heli]] và [[liti]]. Những đám mây khổng lồ chứa các nguyên tố nguyên thủy sau đó hội tụ lại bởi [[tương tác hấp dẫn|hấp dẫn]] để hình thành lên các [[sao|ngôi sao]] và các [[thiên hà]] rồi [[siêu đám thiên hà]], và [[bảng tuần hoàn|nguyên tố nặng hơn]] hoặc được tổng hợp trong lòng ngôi sao hoặc sinh ra từ các vụ nổ [[siêu tân tinh]].
 
Thuyết Vụ Nổ Lớn là một [[lý thuyết|lý thuyết khoa học]] đã được kiểm chứng và được cộng đồng khoa học chấp nhận rộng rãi. Nó đưa ra cách giải thích hoàn thiện về nhiều loại hiện tượng quan sát thấy trong vũ trụ, bao gồm sự có mặt của những nguyên tố nhẹ, [[bức xạ phông vi sóng vũ trụ|bức xạ nền vi sóng vũ trụ]], [[cấu trúc vĩ mô của vũ trụ]], và [[định luật Hubble]] đối với [[siêu tân tinh loại Ia]].<ref>
{{chú thích web
|last=Wright |first=E.L.
|date=ngày 9 tháng 5 năm 2009
|title=What is the evidence for the Big Bang?
|url=http://www.astro.ucla.edu/~wright/cosmology_faq.html#BBevidence
|work=Frequently Asked Questions in Cosmology
|publisher=[[Đại học California tại Los Angeles|UCLA]], Division of Astronomy and Astrophysics
|accessdate=ngày 16 tháng 10 năm 2009
}}</ref> Những ý tưởng chính trong Vụ Nổ Lớn—sự giãn nở của vũ trụ, trạng thái cực nóng lúc sơ khai, sự hình thành của heli, và sự hình thành các thiên hà— được suy luận ra từ những quan sát này và những quan sát khác độc lập với mọi mô hình vũ trụ học. Các nhà vật lý biết rằng khoảng cách giữa các đám thiên hà đang tăng lên, và họ lập luận rằng mọi thứ đã phải ở gần nhau hơn khi trở về quá khứ. Ý tưởng này đã được xem xét một cách chi tiết khi quay ngược trở lại thời gian đến thời điểm vật chất có [[Khối lượng riêng|mật độ]] và [[nhiệt độ]] cực cao,<ref>
{{chú thích web
|last=Gibson |first=C.H.
|date=ngày 21 tháng 1 năm 2001
|url=http://sdcc3.ucsd.edu/~ir118/GibsonAbstract.pdf
|title=The First Turbulent Mixing and Combustion
|work=[[IUTAM]] Turbulent Mixing and Combustion
}}</ref><ref>
{{Chú thích arXiv
|last=Gibson |first=C.H.
|year=2001
|title=Turbulence And Mixing In The Early Universe
|class=astro-ph
|eprint=astro-ph/0110012
}}</ref><ref>
{{Chú thích arXiv
|last=Gibson |first=C.H.
|year=2005
|title=The First Turbulent Combustion
|class=astro-ph
|eprint=astro-ph/0501416
}}</ref> và những [[máy gia tốc hạt]] lớn đã được xây dựng nhằm thực hiện các thí nghiệm gần giống với thời điểm sơ khai, mang lại kết quả thúc đẩy phát triển cho mô hình. Mặt khác, những máy gia tốc chỉ có mức năng lượng bắn phá hạt giới hạn để có thể nghiên cứu miền năng lượng cao của các hạt cơ bản. Có rất ít manh mối về thời điểm sớm nhất sau sự giãn nở. Do đó, lý thuyết Vụ Nổ Lớn không thể và không cung cấp bất kỳ cách giải thích hay miêu tả nào về điểm khởi nguyên này; thay vào đó nó miêu tả và giải thích sự tiến hóa chung của vũ trụ sau thời điểm lạm phát.
 
Nhà vũ trụ học và linh mục [[Georges Lemaître]] là người đầu tiên đề xuất cái mà sau này trở thành lý thuyết Vụ Nổ Lớn trong nghiên cứu của ông về "giả thuyết về nguyên tử nguyên thủy." Trong nhiều năm, các nhà vật lý dựa trên ý tưởng ban đầu của ông nhằm xây dựng lên các lý thuyết khác nhau và dần dần được tổng hợp lại thành lý thuyết hiện đại. Khuôn khổ cho lý thuyết Vụ Nổ Lớn dựa trên [[thuyết tương đối rộng]] của nhà vật lý [[Albert Einstein]] và trên giả thiết đơn giản về tính đồng nhất và đẳng hướng của không gian. Dựa vào [[phương trình trường Einstein]], nhà vũ trụ học [[Alexander Friedman]]n đã tìm ra được [[phương trình Friedmann|các phương trình]] chi phối sự tiến hóa của vũ trụ. Năm 1929, nhà thiên văn [[Edwin Hubble]] phát hiện ra khoảng cách giữa các thiên hà tỷ lệ với giá trị [[dịch chuyển đỏ]] của chúng—một khám phá mà trước đó Lemaître đã nêu ra từ 1927. Quan sát của Hubble cho thấy mọi thiên hà ở rất xa cũng như các siêu đám thiên hà đang lùi ra xa khỏi [[Ngân Hà]]: nếu chúng càng ở xa, vận tốc lùi xa của chúng càng lớn.<ref name="hubble">
{{Chú thích tạp chí
|last=Hubble |first=E.
|year=1929
|title=A Relation Between Distance and Radial Velocity Among Extra-Galactic Nebulae
|url=https://apod.nasa.gov/debate/1996/hub_1929.html
|journal=Proceedings of the National Academy of Sciences
|volume=15 |issue=3 |pages=168–73
|bibcode=1929PNAS...15..168H
|doi=10.1073/pnas.15.3.168
|pmc=522427
|pmid=16577160
|ref=harv
}}</ref>
 
Từng có thời gian cộng đồng các nhà khoa học chia làm hai nhóm giữa một bên ủng hộ thuyết Vụ Nổ Lớn và một bên ủng hộ thuyết Trạng thái dừng,<ref>{{chú thích sách |last=Kragh |first=Helge |title=Cosmology and Controversy |year=1996 |publisher=Princeton University Press |location=Princeton, NJ |isbn=0-691-02623-8 |page=318}}</ref> nhưng ngày nay hầu hết các nhà khoa học bị thuyết phục bởi kịch bản của lý thuyết Vụ Nổ Lớn phù hợp nhất với các quan sát đo lường sau khi [[bức xạ phông vi sóng vũ trụ|bức xạ nền vi sóng vũ trụ]] phát hiện ra vào năm 1964, và đặc biệt khi phổ của nó (lượng bức xạ đo được ứng với mỗi bước sóng) được phát hiện phù hợp với bức xạ [[vật đen]]. Từ đó, các nhà thiên văn vật lý đã kết hợp những dữ liệu lớn trong quan sát và đưa thêm những tính toán lý thuyết vào mô hình Vụ Nổ Lớn, và mô hình tham số của nó hay [[mô hình Lambda-CDM]] trở thành khuôn khổ lý thuyết cho những nghiên cứu hiện đại về vũ trụ học.
 
==Khái quát==