Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lưu Dự”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “'''Lưu Dự''' (chữ Hán: 劉豫; 107318 tháng 10, 1146), tên tự là '''Ngạn Du''', người Phụ Thành, Cảnh Châu<ref>Nay th…”
 
Dòng 2:
 
==Tiểu sử==
Ông sinh vào năm [[Hy Ninh]] thứ 6 ([[1073]]), khoảng những năm [[Nguyên Phù]] thời [[Tống Triết Tông]] thi đỗ [[tiến sĩ]]. Đến thời [[Tống Huy Tông]] được phong chức [[Điện trung thị ngự sử]], nhiều lần dâng tấu sớ liên quan đến công việc tổ chức lễ chế, ra làm Hà Bắc tây lộ đề hình; quân Kim tiến về phía nam liền bỏ chức quan chạy nạn tới Chân Châu,<ref>Nay là [[Nghi Chinh]] tỉnh [[Giang Tô]].</ref> sau được [[Tống Cao Tông]] dùng làm tri phủ [[Tế Nam]],<ref>Nay là tỉnh [[Sơn Đông]], Trung Quốc.</ref> lúc

Lúc quân Kim tiến đánh Tế Nam, Lưu Dự được người Kim dụ dỗ khuyên hàng. Ông thuận theo, bèn lừa viên tướng trấn thủ kiên quyết kháng Kim là [[Quan Thắng]] vào trong phủ sát hại, rồi sau đó mới dâng thành đầu hàng. Năm [[Kiếm Viêm]] thứ 3 ([[1129]]), triều Kim phong Lưu Dự làm tri phủ [[Đông Bình]]<ref>Nay là huyện [[Đông Bình]] tỉnh [[Sơn Đông]].</ref>, đảm nhận chức [[Kinh lược An phủ sứ]] các lộ Kinh Đông, Kinh Tây, Hoài Nam.
 
Tháng 9 năm năm Kiếm Viêm thứ 4 triều Tống và năm [[Thiên Hội]] thứ 8 triều Kim ([[1130]]), [[Kim Thái Tông]] sắc phong Lưu Dự làm "[[Lưu Tề (chính quyền)|Đại Tề]] Hoàng đế", chia [[Hoàng Hà]] phía nam thuộc quyền thống trị của Đại Tề, lấy phủ [[Đại Danh]]<ref>Nay là huyện Đại Danh tỉnh [[Hà Bắc]].</ref> làm thủ đô, dùng niên hiệu Thiên Hội của nhà Kim; sang tháng 11, được Kim đình đồng ý, bèn đổi niên hiệu thành [[Phụ Xương]].
Hàng 10 ⟶ 12:
Năm Phụ Xương thứ 8 ([[1137]]), triều Kim giáng phong Lưu Dự làm Thục vương đồng thời phế bỏ nước Tề, đem cả nhà Lưu Dự dời sang [[phủ Lâm Hoàng, Thượng Kinh]].<ref>Nay là kỳ [[Baarin Tả]], [[Xích Phong]], khu tự trị [[Nội Mông Cổ]].</ref> Năm [[Hoàng Thống]] thứ 2 ([[1142]]) đổi phong thành Tào vương, ngày 18 tháng 10 năm Hoàng Thống thứ 6 (Mậu Dần tháng 9 năm 1146), lâm bệnh qua đời.
 
Nước Tề do Lưu Dự sáng lập, người thường gọi là '''Lưu Tề''', thời gian tồn tại được tám năm (1130–1137).
 
==Tham khảo==