Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thường Tín”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 23:
| vùng =
| tỉnh =
| thành phố =[[Hà Nội]]
| huyện lỵ = [[Thường Tín (thị trấn)|Thị trấn Thường Tín]]
| thành lập =
| chủ tịch UBND = [[Kiều Xuân Huy]]
| chủ tịch HĐND = [[Phùng Văn Quốc]]
| bí thư huyện ủy = [[Nguyễn Tiến Minh]]
| phân chia hành chính = 28 xã, 1 thị trấn
| mã hành chính =
Dòng 172:
*Chùa Mui (xã Tô Hiệu)
* Đình Nghiêm Xá - Nghiêm Xuyên
* Cụm di tích đình chùa Liễu Viên - Nghiêm Xuyên
* Đình Cống Xuyên - Nghiêm Xuyên
*Đền Đông Bộ Đầu (xã Thống Nhất)
*Đình Là (Xã Tân Minh)
Dòng 182:
*Đình Đan Nhiễm (xã Khánh Hà)
*Đình Thượng Cung, Ngọc Động (xã Tiền Phong)
*[[Chùa Pháp Vân]] (Thôn Văn Giáp, xã Văn Bình)
*Đình Bình Vọng, Chùa Văn Hội (xã Văn Bình)
*Đình Vĩnh Lộc, Phú Mỹ (xã Thư Phú)
Dòng 206:
* Trần Hòa, Trần Điện và Trần Điền, người phủ Thường Tín, tỉnh Hà Đông dưới triều vua Lý Nam Đế, đã dạy nghề kim hoàn cho thợ bạc ở trong nước.
* Cha con [[Nguyễn Phi Khanh]] - [[Nguyễn Trãi]].
* [[Lý Tử Tấn]] người làng Triều Đông, [[Tân Minh, Thường Tín|Tân Minh]], cùng đỗ [[Thái học sinh]] và cùng tham gia [[Khởi nghĩa Lam Sơn|chống giặc Minh]] dưới cờ [[Lê Thái Tổ|Lê Lợi]] cùng [[Nguyễn Trãi]]
* Nguyễn Chí (Hoàng Giáp) người xã Cao , huyện Thượng Phúc, nay là thôn Cao Xá trên, xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, TP.HNHà Nội. Đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoàng Giáp) khoa Mậu Thìn, niên hiệu Đoan Khánh thứ 4 (1508), đời vua Lê Uy Mục. Quan Thị Lang (thuộc dòng họ Nguyễn lớn nhất thôn Cao Xá trên, hậu duệ là các ông Nguyễn Đăng Trình, Nguyễn Đăng Đệ, Nguyễn Đăng Chu).
* [[Lê Công Hành]] (làng Quất Động) - là ông tổ nghề thêu ren...
* Dương Trực Nguyên - đỗ tiến sỹ. thờiThời Lê sơ là phó suý hội TâoTao Đàn của vua Lê Thánh Tông.
* Ngô Hoan - đỗ Hoàng giáp năm 1484, người làng Nghiêm Xá, Nghiêm Xuyên- Đô Ngự sử- Hội viên Hội Tao đàn của vua Lê Thánh Tông. Cụ có hai con trai là Ngô Ước, Ngô Hoành cùng thi đỗ Hoàng giáp và Đồng tiến sĩ xuất thân khoa thi năm 1527 đời vua Lê Cung hoàngHoàng.
* [[Lương Văn Can]] người (làng) [[[[Nhị Khê]], nhà cách mạng Việt Nam, khởi xướng phong trào [[Đông Kinh Nghĩa Thục|Đông Kinh nghĩa thục]].
* [[Trần Lư]], tiến sĩ triều Lê, ông tổ nghề sơn ta.
*Từ Trọng Đĩnh (1689) Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân, người xã Phương Quế huyện Thượng Phúc (nay thuộc xã Liên Phương huyện Thường Tín). Ông là em của Từ Bá Cơ, làm quan Giám sát Ngự sử.
* Nguyễn Khánh, Phó thủ tướng, quê xã Hà Hồi.
* [[Lê Liêm]], Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt namNam, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thứ trưởng Bộ Giáo dục, Chủ nhiệm Văn phòng Văn giáo Phủ Thủ tướng.
* [[Phạm Khôi Nguyên]], nguyên Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ trưởng bộ Tài nguyên Môi trường, Đại biểu Quốc hội khoá XII, quê xã Ninh Sở.
* Tạ Xuân Đại, nguyên Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, quê xã Quất Động.
* Luật sư [[Vũ Văn Mẫu]], nguyên Thủ tướng, BộTổng trưởng Ngoại giao của Việt Nam Cộng hoàHoà, quê xã Quất Động.
 
==Tham khảo==