Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sinh vật”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Thêm chi tiết
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}Trong [[sinh học]] và [[sinh thái học]], '''sinh vật''' (organism), '''dạng sống''' (lifeform) hay '''dạng sinh học''' (biological form) là một [[thực thể]] bất kỳ thể hiện đầy đủ (exhibit) [[các biểu hiện của sự sống]]. Các sinh vật được phân loại theo phân loại thành các nhóm xác định như [[sinh vật đa bào]], [[động vật]], [[thực vật]] và [[nấm]] (fungi); hoặc các [[sinh vật đơn bào]] như [[sinh vật nguyên sinh]] (protist), [[vi khuẩn]] (bacteria) và [[vi khuẩn cổ]] (archaea).<ref>{{cite book|last1=Hine|first1=RS.|title=A dictionary of biology|date=2008|publisher=Oxford University Press|location=Oxford|isbn=978-0-19-920462-5|page=461|edition=6th}}</ref>
 
Tất cả các loại sinh vật đều có khả năng đặc trưng như [[trao đổi chất]] (metabolism), [[cân bằng nội môi]] (homeostasis), [[sinh trưởng phát triển]] (developmental biology), [[sinh sản]] (reproduction) và một số mức độ [[phản ứng]] (response) đối với các [[kích thích sinh lý]] (stimulus) bên ngoài. Tuy nhiên, không phải mọi sinh vật đều mang đầy đủ các đặc trưng trên. Nhiều sinh vật không có khả năng tự chuyển động và phản ứng trực tiếp đối với môi trường hoặc không có khả năng tự sinh sản. [[Con người]] là động vật đa bào gồm hàng nghìn tỷ (trillions) [[tế bào biệt hóa]] trong quá trình [[sinh học phát triển]] thành các [[mô]] và [[cơ quan sinh học]] chuyên biệt.
 
Một sinh vật có thể là một [[sinh vật nhân sơ]] (prokaryote) hoặc một [[sinh vật nhân thực]] (eukaryote). Các prokaryote được đại diện bởi [[hệ thống ba vực]] (three-domain system) riêng biệt - vi khuẩn và archaea. Sinh vật nhân chuẩn được đặc trưng bởi sự hiện diện của [[nhân tế bào]] bị ràng buộc gắn với màng tế bào (membrane-bound) và có thêm các ngăn liên kết màng được gọi là các [[bào quan]] (organelle) chẳng hạn như [[ti thể]] (mitochondria) ở động vật và thực vật và [[lạp thể]] (plastid) trong thực vật và [[tảo]], tất cả thường được coi là có nguồn gốc từ [[thuyết nội cộng sinh]] (symbiogenesis, endosymbiotic) vi khuẩn.<ref name=cavaliersmith1987>{{cite journal| author = Cavalier-Smith T.| year = 1987| title = The origin of eukaryotic and archaebacterial cells| journal = Annals of the New York Academy of Sciences| volume = 503| issue =| pages = 17–54| pmid = 3113314| doi=10.1111/j.1749-6632.1987.tb40596.x| bibcode = 1987NYASA.503...17C}}</ref>