Khác biệt giữa bản sửa đổi của “USS Tennessee (BB-43)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → (3), [[Thể loại:Tàu chiến trong Thế chiến thứ hai → [[Thể loại:Tàu chiến thời Thế chiến thứ hai using AWB
Dòng 56:
|}
 
'''USS ''Tennessee'' (BB-43)''' là một [[thiết giáp hạm]] của [[Hải quân Hoa Kỳ]] trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến II]], là chiếc dẫn đầu trong [[Tennessee (lớp thiết giáp hạm)|lớp tàu]] của nó, và là chiếc tàu chiến thứ ba của hải quân Mỹ được đặt cái tên này nhằm tôn vinh [[Tennessee|tiểu bang thứ 16]].<ref>[http://www.history.navy.mil/photos/sh-usn/usnsh-t/bb43.htm ''USS Tennessee (BB-43), 1920-1959'', DEPARTMENT OF THE NAVY &ndash; NAVAL HISTORICAL CENTER.]</ref> Nó từng bị hư hại trong vụ [[trận Trân Châu Cảng|tấn công Trân Châu Cảng]] ngày [[7 tháng 12]] năm [[1941]], nhưng được sửa chữa và tiếp tục hoạt động tại [[chiến tranh Thái Bình Dương|mặt trận Thái Bình Dương]] cho đến hết [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến II]]. Nó được cho ngừng hoạt động vào ngày [[14 tháng 2]] năm [[1947]], bị xóa [[Danh sách đăng bạ hải quân|đăng bạ]] vào ngày [[1 tháng 3]] năm [[1959]], và bị bán để tháo dỡ vào ngày [[10 tháng 7]] năm [[1959]].
 
== Thiết kế và chế tạo ==
Dòng 82:
Sáng ngày [[7 tháng 12]] năm [[1941]], ''Tennessee'' neo đậu bên mạn phải của "Hàng Thiết giáp hạm", tên đặt cho dãi nước sâu thuận tiện cho việc neo đậu các tàu có lượng rẽ nước lớn, nằm dọc theo mặt Đông Nam của [[đảo Ford]] tại [[Trân Châu Cảng]].
 
Trong quá trình [[trận Trân Châu Cảng|trận tấn công Trân Châu Cảng]], ''Tennessee'' đã xoay xở đưa vào hoạt động các khẩu pháo phòng không và tìm cách bảo vệ cảng trong phạm vi có thể. ''Tennessee'' bị đánh trúng hai quả bom xuyên thép nổ ở tầm sâu.<ref name="wallin">Wallin, Homer N., VADM USN ''PEARL HARBOR: Why, How, Fleet Salvage and Final Appraisal'' United States Government Printing Office (1968) pp.193-4</ref> Quả đầu tiên đánh trúng khẩu pháo giữa của tháp súng số 2 khiến cả ba khẩu pháo đều không thể hoạt động.<ref name="wallin"/> Quả thứ hai xuyên qua nóc tháp súng số 3 và làm hư hại khẩu súng bên trái.<ref name="wallin"/> ''Tennessee'' chịu một cơn mưa mảnh đạn khi hầm đạn của chiếc ''[[USS Arizona (BB-39)|Arizona]]'' nổ tung và phần đuôi tàu bị chìm ngập trong biển lửa do dầu máy bị tràn ra từ chiếc ''Arizona''.<ref name="wallin"/> Sau khi được sửa chữa sơ bộ tại Trân Châu Cảng, ''Tennessee'' quay về [[Xưởng hải quân Puget Sound]] để được sửa chữa triệt để.
 
Ngoài việc sửa chữa các hư hỏng, chiếc thiết giáp hạm còn được nâng cấp hỏa lực pháp phòng không và trang bị các [[ra đa|radar]] tìm kiếm và kiểm soát hỏa lực; cũng như các cải biến khác để nâng cao khả năng sống sót của con tàu.
Dòng 104:
Đến nơi ngày [[31 tháng 1]] năm [[1944]], ''Tennessee'' tiến hành bắn phá các hòn đảo hỗ trợ cho lực lượng trên bờ và phá hủy nhiều khẩu đội pháo duyên hải cùng một kho đạn Nhật tại [[Roi-Namur|Namur]]. Vào ban đêm, lực lượng trên bờ nhiều lần gọi điện yêu cầu hỗ trợ chiếu sáng. Các tàu khu trục sử dụng các đèn chiếu sáng rọi vào các khu vực do quân Nhật chiếm giữ, trong khi các khẩu pháo 127&nbsp;mm (5 inch) trên ''Tennessee'' bắn nhiều đạn pháo sáng. Nhiều lúc chiếc thiết giáp hạm tiến sát vào các mục tiêu, như vào buổi trưa ngày [[20 tháng 2]], nó đã áp chế hệ thống phòng ngự bờ biển bằng các khẩu pháo 40&nbsp;mm.
 
Ngày [[23 tháng 2]] năm [[1944]], ''Tennessee'' khởi hành đi Majuro. Tại đây, nó sáp nhập với các thiết giáp hạm [[USS New Mexico (BB-40)|''New Mexico'' (BB-40)]], [[USS Mississippi (BB-41)|''Mississippi'' (BB-41)]], và [[USS Idaho (BB-42)|''Idaho'' (BB-42)]] dưới quyền chỉ huy của Chuẩn Đô đốc Robert M. Griffin. Những chiếc tàu chiến rời Majuro ngày [[15 tháng 3]] cùng hai tàu sân bay hộ tống và 15 khu trục.
 
Mục tiêu của chúng là các căn cứ không quân và hải quân tại [[Kavieng]] ở mỏm cực Bắc của đảo [[New Ireland]]. [[Quần đảo Bismarck]], với hai đảo lớn [[New Britain]] và New Ireland, nằm về phía Đông [[New Guinea]]. [[Rabaul]], giờ đây trở thành căn cứ chủ lực của Nhật Bản của vòng đai phòng thủ phía ngoài, ở rìa phía Đông của New Britain, ở đối diện New Ireland phía bên kia một eo biển hẹp. Khoảng 386&nbsp;km (240 dặm) về phía Tây Bắc Rabaul, phía bên kia [[biển Bismarck]], là nhóm quần đảo nhỏ [[Admiralty (quân đảo)|Admiralty]].
Dòng 206:
[[Thể loại:Tàu chiến]]
[[Thể loại:Thiết giáp hạm]]
[[Thể loại:Tàu chiến trongthời Thế chiến thứ hai]]
[[Thể loại:Thiết giáp hạm của Hải quân Hoa Kỳ]]
[[Thể loại:Tấn công Trân Châu Cảng]]