Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Hồng Dân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
Ông tên thật là '''Trần Văn Thành''', sinh năm [[1916]], tại ấp Vĩnh Lộc, xã Mỹ Quới, quận [[Phước Long, Bạc Liêu|Phước Long]], [[Rạch Giá (tỉnh)|tỉnh Rạch Giá]] (nay là xã Mỹ Quới, huyện [[Thạnh Trị]], tỉnh [[Sóc Trăng]]).
 
Thời kỳ Mặt trận dân chủ 1936 - 1939, ông đảm nhận nhiệm vụ Hội trưởng Hội ái hữu của học sinh tại quận Phước Long. Tháng [[5]] năm [[1937]], ông vinh dự được kết nạp vào [[Đảng Cộng sản ViệtĐông NamDương]] tại chi bộ xã Mỹ Quới, quận Phước Long, tỉnh Rạch Giá (nay thuộc huyện [[Phước Long, Bạc Liêu|Phước Long]], tỉnh [[Bạc Liêu]]). Tháng [[4]] năm [[1941]], ông được điều động về công tác tại [[Cần Thơ (tỉnh)|tỉnh Cần Thơ]] (nay là [[Cần Thơ|thành phố Cần Thơ]]). ThángTuy nhiên, đến tháng [[5]] năm [[1941]], ông bị địchmật thám của chính quyền thực dân Pháp bắt, giam và bị kết án 20 năm tù và đày ra [[Côn Đảo]].
 
Khi [[Cách mạng Thángtháng Tám]] năm [[19458]] thành công, vào tháng [[9]] năm [[1945]], ôngXứ đượcủy vinhNam dựBộ đitổ chức nhiều chuyến tàu đầura tiênCôn Đảo đón các chính trị phạm về đất liền. Ông cùng Bácvới các ông [[Tôn Đức Thắng]], đồng chí [[Lê Duẩn]], đồng chí [[Phạm Hùng]] từđược [[Côn Đảo]]đón về đấttrong liền.chuyến Nămtàu [[1946]]đầu tiên, ôngcập vềbến côngtại tácSóc tạiTrăng. huyệnDo [[Phướclúc Long,bấy Bạcgiờ Liêu|Phướcquân Long]],Anh [[Rạch- GiáPháp (tỉnh)|tỉnhnổ Rạchsúng Giá]].tái Thángchiếm [[6]]Sài năm [[1946]]Gòn, địchnên tậpông trungcùng lựcnhiều lượng,đồng kéochí vàođược cànbố quéttrí về Ninhnghỉ Thạnhngơi Lợi, gầntrường Taberd quanSóc HuyệnTrăng uỷtrước Phướckhi Long.nhận Trongnhiệm quávụ trìnhmới chống trảnơi quyếtkhác.<ref>[http://www.soctrang.edu.vn/chitiettin.asp?IDT=901221120441 liệtDi vớitích quânlịch thù,sử ôngTrường đãTaberd anhSóc dũng hy sinh.Trăng]</ref>
 
Năm [[1946]], ông được phân công về công tác tại huyện [[Phước Long, Bạc Liêu|Phước Long]], [[Rạch Giá (tỉnh)|tỉnh Rạch Giá]]. Tháng 6 năm [[1946]], quân Pháp tập trung lực lượng, kéo vào càn quét xã Ninh Thạnh Lợi, gần cơ quan Huyện ủy Phước Long. Trong lúc tham chiến chống trả cuộc càn quét, ông bị tử thương khi vừa tròn 30 tuổi.
 
Ghi nhớ công lao của ông, năm [[1947]], Ủy ban Kháng chiến hành chính Nam Bộ quyết định đổi tên huyện Phước Long thành huyện Hồng Dân.