Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý Tĩnh (nhà Đường)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Âm 靖 đọc là Tĩnh (như an(yên) tĩnh 安靖). Âm tịnh là âm không phổ biến. Do đó tên của vị tướng nhà Đường nên đọc là Lý Tĩnh thay vì Lý Tịnh. Việc gọi Thác Tháp Lý Thiên Vương là Lý Tịnh là thói quen, còn đọc chuẩn vẫn là Lý Tĩnh
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Chỉnh sửa tên nhân vật lịch sử "Tịnh" thành "Tĩnh"
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 29:
 
== Dưới thời nhà Tùy ==
TịnhTĩnh sinh năm [[571]] dưới thời [[Bắc Chu]]. Ông nội ông, [[Lý Sùng Nghĩa]] (李崇義), từng làm thứ sử [[Ân Châu]], tước đến '''Vĩnh Khang huyện công''' (永康县公), cha ông [[Lý Thuyên]] (李诠) từng làm thái thú quận Triệu, tước đến '''Lâm Phần tương công''' (临汾襄公). Mẹ ông là Hàn phu nhân, con gái [[Bắc Chu]] Tân Nghĩa quận công [[Hàn Mộc Lan]] (韩木兰), em gái của danh tướng nhà Tùy [[Hàn Cầm Hổ]]. Ngay từ nhỏ, ông đã thể hiện là một người tài năng văn võ song toàn, thông hiểu sử sách, đặc biệt có năng khiếu về lý luận quân sự. Cậu ông là Hàn Cầm Hổ đánh giá cao tài năng của Lý TịnhTĩnh đến nỗi thường nói rằng: ''"Có thể đàm đạo cùng ta về binh pháp Tôn, Ngô ([[Tôn Tử]], [[Ngô Khởi]] - hai nhà quân sự cổ đại nổi tiếng của Trung Quốc, nhất là Tôn Tử được xem như là thủy tổ của Binh gia), cũng chỉ có Lý TịnhTĩnh thôi"''.
 
Thời trẻ ông đảm nhận chức ''Công tào'' (功曹) huyện Trường An, sau giữ chức ''Giá bộ Viên ngoại lang''. Tuy đây chỉ là những chức quan nhỏ nhưng nhiều quan lớn trong triều như Lại bộ Thượng thư Ngưu Hoằng, Thượng thư Tả phó xạ [[Dương Tố]] đều biết đến tên tuổi Lý TịnhTĩnh và có ý khen ngợi ông. Bản thân Lý TịnhTĩnh tuy có tài hoa nhưng suốt nửa đời đầu, ông chỉ có thể đảm nhận những chức vụ nhỏ. Dương Tố từng có ý tiến cử ông với [[Tùy Dạng Đế]], nhưng vì Lý TịnhTĩnh có tình ý với một ca kỹ trong phủ Dương Tố là [[Trương Xuất Trần]], làm Xuất Trần bỏ đi theo ông nên Dương Tố đâm ra ghét ông. Sau khi Dương Tố chết, con là Dương Huyền Cảm làm phản nhưng thất bại, bị giết cả họ. Lý TịnhTĩnh vì từng có liên quan đến Dương gia nên trong một thời gian dài không được bổ nhiệm nữa.
 
Năm Đại Nghiệp thứ 13 ([[617]]), Lý TịnhTĩnh được bổ nhiệm làm quận thừa Mã ÁpẤp (nay thuộc tỉnh Sơn Tây). Lúc này phong trào khởi nghĩa phản Tùy đang lên cao: [[Hà Bắc (Trung Quốc)|Hà Bắc]] có [[Đậu Kiến Đức]], [[Hà Nam]] có [[Trạch Nhượng]], [[Lý Mật]], Giang Hoài có [[Đỗ Phục Uy]], [[Phụ Công Thạch]] đều hùng cứ một phương, uy hiếp nghiêm trọng đến triều đình [[nhà Tùy]]. [[Đường Cao Tổ|Lý Uyên]] khi đó đang là Lưu thủ Thái Nguyên cũng âm thầm chiêu binh mãi mã, chờ ngày khởi sự. Lý TịnhTĩnh phát hiện ra động thái bất thường của Lý Uyên, đã giả vờ phạm tội để bị giải về Giang Đô, nhờ thế có thể báo tin cho Tùy Dạng Đế. Tuy nhiên khi ông đến Trường An thì cả vùng Quan Trung đã đại loạn, đường sá tắc nghẽn và không có cách nào đi đến Giang Đô. Không lâu sau đó, Lý Uyên quả nhiên khởi binh công chiếm Trường An và bắt được Lý TịnhTĩnh. Nhớ thù xưa, Lý Uyên đem Lý TịnhTĩnh ra hành hình, nhưng ông nói: "Đường công khởi nghĩa binh là muốn vì thiên hạ mà trừ bạo loạn, nhưng nay chỉ vì ân oán cá nhân mà chém tráng sĩ thì liệu có thành đại sự được không?". Lý Uyên ấn tượng với lời nói ông, đồng thời [[Đường Thái Tông|Lý Thế Dân]], con trai thứ của Lý Uyên - vì thán phục dũng khí của Lý TịnhTĩnh - cũng đứng ra xin hộ nên Lý TịnhTĩnh được tha. Không lâu sau đó Lý Thế Dân mời Lý TịnhTĩnh về phục vụ dưới trướng.<ref>Việc này không được ghi trong chính sử.</ref>
 
== Dưới thời Cao Tổ ==
Năm [[618]], sau khi nhận được tin [[Vũ Văn Hóa Cập]] gây chính biến, giết chết [[Tùy Dạng Đế]]. Lý Uyên ép [[Tùy Cung Đế]] nhường ngôi để lập ra nhà Đường, tức là '''Đường Cao Tổ'''. Lý TịnhTĩnh tiếp tục phục vụ cho triều đại mới và đến năm 619 thì tham gia chiến dịch tấn công nước Trịnh của [[Vương Thế Sung]], lập công trong trận Lạc Dương và trận Hổ Lao nên được phong chức và cho khai phủ.
 
Sau đó, cũng vào năm [[619]], Lý Uyên đã giao phó cho Lý TịnhTĩnh đánh dẹp [[Tiêu Tiển]] (蕭銑), là chắt của vua [[nhà Lương]] (502 - 557) là Thế Tổ Nguyên Đế ([[Lương Nguyên Đế|Tiêu Dịch]]) (508 - 555) đang cát cứ vùng trung du sông [[Trường Giang]]. Khi đến Kim Châu, Lý TịnhTĩnh đụng phải một bọn cướp đã mấy lần đánh bại Lư Giang vương Lý Viện, cháu họ của Cao Tổ. Lý TịnhTĩnh đã kết hợp lực lượng với Lý Viện cùng đánh tan bọn cướp. Tuy nhiên khi đến biên giới nước Lương, ông bị quân Lương đánh chặn và không thể tiến thêm được nên phải dừng ở Hạ Châu. Đường Cao Tổ vì nghi ngờ Lý TịnhTĩnh cố tình không tiến quân nên rất giận dữ, bí mật sai Thứ sử Hạ Châu là Hứa Thiệu giết Lý TịnhTĩnh. Tuy nhiên, Hứa Thiệu vì tán thưởng tài cầm quân của Lý TịnhTĩnh nên dâng tấu xin Cao Tổ tha chết cho Lý TịnhTĩnh, Cao Tổ sau đó đã chấp thuận. Trong lúc đó, vào mùa xuân năm 620, một thủ lĩnh bộ tộc Khai Sơn ở Quí Châu nổi dậy chống nhà Đường. Đường Cao Tổ ban đầu sai cháu họ là Triệu quận vương [[Lý Hiếu Cung]] đi dẹp nhưng không thành công. Lý TịnhTĩnh sau đó tiếp viện với 800 kỵ binh, bí mật đột kích chém được tướng giặc, dẹp được phản loạn.
 
=== Diệt Tiêu Tiển ===
Vào năm [[621]], Lý TịnhTĩnh thông qua Lý Hiếu Cung dâng lên 10 sách lược bình Lương cho Đường Cao Tổ. Đường Cao Tổ duyệt phương án của Lý TịnhTĩnh và cho Lý TịnhTĩnh làm phó tướng của Lý Hiếu Cung. Vì Lý Hiếu Cung còn trẻ tuổi thiếu kinh nghiệm nên thực tế Cao Tổ giao cho Lý TịnhTĩnh quyền chỉ huy trong hầu hết chiến dịch nhưng Lý Hiếu Cung vẫn là chủ tướng trên danh nghĩa.
 
h thông qua Lý Hiếu Cung dâng lên 10 sách lược bình Lương cho Đường Cao Tổ. Đường Cao Tổ duyệt phương án của Lý Tịnh và cho Lý Tịnh làm phó tướng của Lý Hiếu Cung. Vì Lý Hiếu Cung còn trẻ tuổi thiếu kinh nghiệm nên thực tế Cao Tổ giao cho Lý Tịnh quyền chỉ huy trong hầu hết chiến dịch nhưng Lý Hiếu Cung vẫn là chủ tướng trên danh nghĩa.

[[Mùa thu]] năm 621, Đường Cao Tổ hạ lệnh cho Lý Hiếu Cung và Lý TịnhTĩnh đem đại quân diệt nước Lương, trong khi đó Lý Viện và các tướng khác tấn công ở các mặt trận khác. Cùng lúc này trời mưa to, mực nước sông Trường Giang rất cao, dòng chảy rất nhanh. Trong khi các tướng khác cho rằng nên tạm hoãn tiến công, Lý TịnhTĩnh khuyên Lý Hiếu Cung nên nhân lúc nước chảy nhanh mà vượt sông đánh kinh đô của Tiêu Tiển là Giang Lăng. Lý Hiếu Cung theo kế, ngay hôm đó cùng Lý TịnhTĩnh chỉ huy 2000 chiến thuyền vượt sông. Tiêu Tiển vì thấy mùa lũ nên đã cho quân lính giải tán lo việc nông canh, một mặt chỉ có thể huy động quân già yếu ra chống, một mặt sai người đi kêu gọi quân tiếp viện. Lý Hiếu Cung thấy kế của Lý TịnhTĩnh ngay từ đầu thuận lợi nên nóng lòng muốn đánh, chư tướng ai cũng nhao nhao xin giết giặc. Chỉ có Lý TịnhTĩnh nói:
 
:''Nhất thiết không được có thái độ khinh địch như các tướng mà xuất chiến. Lúc này Tiêu Tiển gọi quân cứu viện đến, tất sẽ thắng, quân ta cứ cho thuyền neo ở bờ nam, kiên quyết không có động tĩnh gì, khí thế quyết một trận tử chiến của quân địch sẽ tiêu tan trong chốc lát. Đợi đến khi quân địch nghĩ rằng quân ta không dám quyết chiến cùng chúng, rải binh khắp nơi, không giữ chắc được bờ bắc thì quân ta mới khởi binh, lý nào lại không thắng được?''.<ref name=":0">Đường Nhạn Sinh, Bao Thúc Diễm, Chu Chính Thư "''Mưu trí thời Tùy - Đường''"</ref>
 
Lý Hiếu Cung theo lời các tướng, chỉ để Lý TịnhTĩnh ở lại giữ trại, còn mình dẫn theo quân sĩ ra đánh. Chẳng ngờ quân Lương sĩ khí đang hăng, lấy một chọi mười, đánh quân Đường thua thảm hại. Lý Hiếu Cung phải quay lại giữ bờ nam. Quân Lương thấy đại thắng thì mở cờ trong bụng, hồ hởi chèo thuyền ra giữa sông để thu chiến lợi phẩm, quân Đường còn sợ không dám nhìn thẳng. Lý TịnhTĩnh lúc này lại khuyên Lý Hiếu Cung nhân lúc quân địch đang không đề phòng, nên đánh ngay. Lý Hiếu Cung đồng ý, cho Lý TịnhTĩnh cấp quân xông ra giết, quân Lương đang đắc ý không ngờ quân Đường lại đến đánh nên chỉ lo chạy thoát thân chứ không nghĩ đến việc đánh trả. Quân Lý TịnhTĩnh thừa sức truy đuổi, giết ngược một mạch thẳng đến tận dưới chân thành Giang Lăng.
 
Sau khi đánh bại tướng Lương là Văn Thế Hồng, Lý Hiếu Cung cho quân vây hãm Giang Lăng, cắt đứt liên lạc của Tiêu Tiển với quân đội của mình trên khắp lãnh thổ. Quân Đường lúc này cướp được vô số chiến thuyền, ai cũng vui mừng, cho rằng chiến rằng chiến hạm quý báu khác thường như vậy mà dùng để đánh địch thì chỉ có toàn thắng. Chỉ có Lý TịnhTĩịnh không vui mừng gì, lại ra kế nên thả nổi chiến thuyền trên sông. Các tướng sĩ nghi hoặc, Lý Tịnhĩịnh giải thích:
 
:''Lãnh địa quân địch phía nam vượt qua Linh Biểu, phía đông là sông, quân ta lại tiến sâu vào. Nếu không thể công phá được Giang Lăng ngay lập tức, thì viện binh của địch đã tập trung ở dọc sông, lúc đó trong ngoài đều có địch, tiến thoái lưỡng nan, lúc đó dù có chiến thuyền tốt cũng chẳng để làm gì. Không khó để thấy rằng theo cách nghĩ thông thường của viện binh nếu phát hiện thấy ở hạ du một loạt chiến thuyền của quân Lương mà không có người để hỏi thăm thì tất sẽ nghĩ rằng kinh đô Giang Lăng đã bị ta đánh hạ, vì thế mà không dám tùy tiện tiến thêm. Do đó chúng ta phải dùng cách đi ngược lại với suy nghĩ thông thường càng thấy thành khó hạ thì càng phải thả số thuyền đó trôi sông để làm cho viện binh của địch nghi hoặc mà dừng lại. Viện binh đến chậm thì Giang Lăng đã là của chúng ta rồi.''
 
Quân cứu viện của Tiêu Tiển thấy dọc sông đều là thuyền bè không người, quả nhiên lầm tưởng rằng Giang Lăng đã thất thủ nên không tiến thêm nữa. Trong khi đó quan viên địa phương thấy Giang Lăng bị vây chặt thì ùn ùn kéo nhau ra lạy chầu quân Đường, Tiêu Tiển chờ mãi chẳng thấy quan viên lẫn viện binh đến nên đã đầu hàng Lý Hiếu Cung. Quân Đường vào Giang Lăng, ngang nhiên cướp bóc, lại viện dẫn lý lẽ: "''Tướng địch không chủ động đến hàng, chết là còn may chán, lẽ ra còn phải tịch thu hết gia sản khen thưởng cho tướng sĩ''." Lý TịnhTĩịnh lại khuyên Lý Hiếu Cung:
 
:''Vương sư vào thành nên để tiếng nghĩa bay xa, những người chết vì chủ, thực là trung thần, sao lại cho là phản nghịch? Nếu quân ta hậu đãi các trung thần này thì chẳng mất tí công sức nào mà vẫn được hàng loạt trung thần chắp tay đến xin hàng.''
 
Nhờ Lý TịnhTĩịnh và hàng thần của Tiêu Tiển là [[Sầm Văn Bản]] khuyên can nên Lý Hiếu Cung ra lệnh cấm cướp bóc dân chúng và không được trả thù quan tướng nước Lương. Các châu huyện nước Lương nghe tin Giang Lăng thất thủ nên đã đầu hàng nhà Đường. Hơn 10 vạn viện binh cũng cởi giáp ra hàng. Tiêu Tiển bị giải về [[Trường An]] và bị Đường Cao Tổ ra lệnh chém đầu. Lý TịnhTĩnnh vì lập công nên được thăng làm Vĩnh Khang huyện công. Sau đó Đường Cao Tổ sai L TịnhTĩnnh xuôi nam đi thuyết phục một số vùng nay thuộc [[Quảng Đông]] và [[Quảng Tây]], trước đó vốn theo Tiêu Tiển và một thủ lĩnh nghĩa quân khác là [[Lâm Sĩ Hoằng]], thần phục nhà Đường. L Tịnh[[Lâm Sĩ Hoằng|Tĩn]]<nowiki/>nh tiến quân đến Quế Châu và đã chiêu hàng được một số thủ lĩnh nghĩa quân lớn trong vùng. L Tịnh[[Lâm Sĩ Hoằng|Tĩn]]<nowiki/>nh sau đó được giữ chức thứ sử Quế Châu.
 
=== Diệt Phụ Công Thạch ===
[[Mùa thu]] năm [[623]], một tướng nhà Đường là [[Phụ Công Thạch]], vốn là tướng dưới trướng Ngô vương [[Đỗ Phục Uy]], nổi dậy chống nhà Đường trong khi Đỗ Phục Uy vẫn ở Trường An, bản thân Phụ tự xưng là Tống đế. Đường Cao Tổ cho Lý Hiếu Cung làm chủ tướng, Lý TịnhTĩnh làm phó đi đánh Phụ Công Thạch trong khi Lý Thế Tích và các tướng khác tấn công từ nhiều mặt. Lý Hiếu Cung và Lý TịnhTĩnh xuôi dòng [[sông Dương Tử]], nhiều phen đánh bại quân Tống. Phụ Công Thạch cho quân đóng ở núi Bác Vọng chuẩn bị chống quân Đường tập kích, lại căn dặn hai tướng là Phùng Huy Lượng và Trần Đăng Sư không được ra ngoài giao chiến, cứ để quân Đường bị tiêu hao. Tuy nhiên Lý Hiếu Cung nghe kế Lý TịnhTĩnh, tấn công cắt nguồn lương thực quân Tống. Thấy hết lương, Phùng và Trần bắt buộc phải ra giao chiến với Lý Hiếu Cung. Các tướng khác khuyên Lý Hiếu Cung nên bỏ qua Phùng Trần hai tướng mà đi đường vòng đánh thẳng vào kinh đô Tống là [[Đan Dương]], tuy nhiên Lý Hiếu Cung vẫn nghe theo lời Lý TịnhTĩnh giao chiến với Phùng-Trần. Ban đầu, Lý Hiếu Cung dùng một nhánh quân già yếu giao chiến với quân Tống, sau đó dụ quân Tống vào sâu rồi chia cắt thành từng nhánh rồi tiêu diệt. Phụ Công Thạch nghe tin hoảng sợ bỏ Đan Dương mà chạy về phía đông nhưng bị người dân bắt rồi giao cho quân Đường. Đường Cao Tổ rất tán thưởng Lý TịnhTĩnh, đã bình luận rằng: "Lý TịnhTĩnh đúng là khắc tinh của Tiêu Tiển và Phụ Công Thạch. Cho dù là [[Bạch Khởi]], [[Hàn Tín]], [[Vệ Thanh]] hay [[Hoắc Khứ Bệnh]] cũng không hơn được".
 
=== Không tham gia cuộc tranh giành của các hoàng tử ===
Năm [[625]], Đông Đột Quyết tấn công Thái Nguyên, Lý TịnhTĩnh dẫn quân lên bắc chống cự. Đương thời tướng Đường nào đánh Đột Quyết cũng bại, chỉ có Lý TịnhTĩnh là giữ vững được binh lính. Năm 626, Đột Quyết lại tấn công, Lý TịnhTĩnh được phong làm [[Thứ sử]] [[Linh Châu]] và ông đã cố gắng cắt đứt đường về của quân Đột Quyết, nhưng sau đó nhà Đường và Đột Quyết đã giảng hòa. Vào thời điểm này, nội bộ nhà Đường chứng kiến cuộc tranh giành quyền lực gay gắt giữa Thái tử [[Lý Kiến Thành]] và Tần vương [[Đường Thái Tông|Lý Thế Dân]]. Lý Thế Dân từng gửi thư cho cả Lý TịnhTĩnh và Lý Thế Tích để hỏi kế, nhưng cả hai đều từ chối. Điều này làm cho hai người có được sự kính trọng của Lý Thế Dân.
 
Cùng năm [[626]], Lý Thế Dân quyết định ra tay trước, bí mật mai phục giết chết anh trai là Lý Kiến Thành và em là [[Lý Nguyên Cát]] tại [[Sự biến Huyền Vũ môn|cửa Huyền Vũ]], ép Đường Cao Tổ lập mình làm Thái tử và sau đó truyền ngôi cho, tức là '''Đường Thái Tông'''.
Hàng 71 ⟶ 73:
== Dưới thời Đường Thái Tông ==
=== Diệt Đông Đột Quyết ===
Vào năm Trinh Quán thứ 3 ([[629]]), lúc này nội bộ Đông Đột Quyết đang bất ổn, Hiệt Lợi Khả hãn đang tấn công cháu của mình là Đột Lợi Khả hãn. Đường Thái Tông hạ lệnh cho Lý TịnhTĩnnh làm Đại tướng quân, cùng với Lý Thế Tích, [[Sài Thiệu]] và [[Tiết Vạn Triệt]] đem 10 vạn đại quân đi đánh Đột Quyết. Lý Tịnh[[Tiết Vạn Triệt|ĩ]]ịnh phát động tấn công một cách bất ngờ, dùng 3,000 kỵ binh xuất phát từ Mã Ấp xuyên qua đỉnh Ác Dương, đánh bại quân Đột Quyết, chiếm lấy được [[Định Tương]]. Hiệt Lợi hoảng sợ phải bỏ chạy đến Tích Khẩu. Lý TịnhTĩnh bí mật sai sứ giả đến khuyên bộ thuộc của Hiệt Lợi đầu hàng. Một bộ thuộc của Hiệt Lợi bí mật bắt cóc [[Dạng Mẫn hoàng hậu|Tiêu hoàng hậu]] - vợ Tùy Dạng đế và cháu trai bà là [[Dương Chính Đạo]], vốn được người Đột Quyết lập làm ''Tùy vương'', dâng cho Lý TịnhTĩnh.
 
Hiệt Lợi gửi sứ giả đến chầu Thái Tông, xin được quy thuận và nộp cống cho nhà Đường nhưng vẫn mưu tính bỏ chạy xa hơn với quân đội của mình. Thái Tông sai [[Đường Kiệm]] làm sứ đáp trả lại Hiệt Lợi, nhưng lại gửi thư ra lệnh cho Lý TịnhTĩnh phải hộ tống Hiệt Lợi đến Trường An. Lý TịnhTĩnh đọc thư và nhận ra lệnh của Thái Tông là ''tấn công'' Hiệt Lợi, sau đó ông đã cho quân kết hợp với quân của Lý Thế Tích và tấn công Hiệt Lợi. Quân Đường đánh bại và bắt tù binh hầu hết lực lượng của Hiệt Lợi, giết được vợ của Hiệt Lợi là [[công chúa Nghĩa Thành]] nhà Tùy. Hiệt Lợi bỏ chạy xa hơn, nhưng bị tướng Đường là Trương Bảo Tương bắt được. Quý tộc Đông Đột Quyết đều ra hàng nhà Đường.
 
Để vinh danh chiến thắng của Lý TịnhTĩnh, Thái Tông ra lệnh đại xá thiên hạ và cho tổ chức ăn uống vui chơi 5 ngày, còn Lý TịnhTĩnh được phong là '''Đại quốc công''' (代國公). Vào năm Trinh Quán thứ 4 ([[630]]), Lý Tịnh được phong làm [[Thượng thư Phó xạ]], đứng đầu [[Thượng thư tỉnh]].
 
=== Diệt Thổ Cốc Hồn ===
Tháng 4 năm Trinh Quán thứ 9 ([[635]]), mặc dù đã ngoài 60 và muốn lui về ở ẩn, nhưng biên cương phía Bắc Đại Đường, quân Thổ Cốc Hồn của [[Mộ Dung Phục Doãn]] (慕容伏允) lại xâm lấn, cướp phá, Đường Thái Tông vẫn mời và phong chức ông Đại Tổng quản hành quân Tây Hải đạo, thống soái cả năm đạo binh do các tướng [[Đạo Tông]], [[Hầu Quân Tập]], [[Lý Đại Lượng]], [[Lý Đạo Ngạn]], [[Cao Tăng Sinh]] để tiến đánh [[Thổ Dục Hồn|Thổ Cốc Hồn]].
 
Quân Đường ban đầu đánh thắng quân Thổ Cốc Hồn mấy trận. Quân Thổ Cốc Hồn đáp trả bằng cách đốt hết cỏ ở bãi chăn thả nhằm cắt nguồn lương thực cho ngựa của quân Đường, các tướng Đường thấy thế ai cũng bàn lùi. Duy nhất chỉ có Hầu Quân Tập xin đánh và được Lý TịnhTĩnh đồng ý. Quân Thổ Cốc Hồn ỷ có núi tuyết cao che sau lưng nên không sợ quân Đường. Lý TịnhTĩnh sai bỏ ngựa, cho quân lính đi bộ mấy ngày liên tiếp vượt cả trăm dặm, leo lên núi vòng ra phía sau quân Thổ Cốc Hồn mà tập kích. Quân Thổ Cốc Hồn không phòng bị nên bị đánh tan tác, Lý TịnhTĩnh bắt được thê thiếp và con cái của Mộ Dung Phục Doãn. Mộ Dung Phục Doãn bị bộ tướng của mình giết chết. Con trai của Mộ Dung Phục Doãn là [[Mộ Dung Thuận]] đầu hàng quân Đường và được Thái Tông đưa lên thay làm Khả hãn. Phần lớn quân Đường được rút về, chỉ để Lý Đại Lượng ở lại trấn thủ.
 
=== Trọn vẹn đến cuối đời ===
Khi đánh Đông Đột Quyết về, Lý TịnhTĩnh bị Tiêu Vũ đàn hặc đã thả quân cướp bóc kho tàng của người Đột Quyết. Thái Tông phải khiển trách Lý TịnhTĩnh, nhưng vẫn gia tăng cho Lý TịnhTĩnh thực ấp và thưởng cho tơ lụa. Sau đó, hối hận vì đã khiển trách Lý TịnhTĩnh, Thái Tông đã nói: ''"Trước đây có kẻ nói xấu hãm hại ái khanh. Nay Trẫm đã rõ, ái khanh đừng để trong lòng"'' và thưởng thêm vàng lụa cho Lý TịnhTĩnh. Khi nhậm chức ''Thượng thư Phó xạ'' trong [[Thượng thư tỉnh]], Lý TịnhTĩnh đặc biệt kiệm lời khi bàn việc với các Thượng thư khác, một phẩm chất được xem là hiếm có. Tuy nhiên, có một lời giải thích chính đáng hơn là Thái Tông không tin các thần tử của mình, đặc biệt là võ tướng và Lý TịnhTĩnh biết rõ điều đó. Ông cố gắng hạ thấp mình để tránh bị nhà vua nghi kị.
 
Năm Trinh Quán thứ 8 ([[634]]), Thái Tông muốn cử một số khâm sai đi các đạo khắp cả nước để dò xét dân tình, kiểm tra các quan, giúp đỡ dân nghèo và tìm kiếm nhân tài. Lý TịnhTĩnh tiến cử [[Ngụy Trưng]], nhưng Thái Tông muốn giữ Ngụy Trưng bên người để chỉ ra sai sót của bản thân nên đã sai Lý TịnhTĩnh và 12 quan viên khác đi dò xét các đạo. Sau chuyến đi này, Lý TịnhTĩnh viện cớ có tật ở chân xin được về nhà dưỡng lão. Thái Tông đồng ý, nhưng vẫn cho Lý TịnhTĩnh giữ lại chức vụ và ra lệnh khi Lý TịnhTĩnh khỏe lên thì phải đến [[Môn hạ tỉnh]] để thay thế chức vụ Thượng thư.
 
Trong chiến dịch Thổ Cốc Hồn, Lý TịnhTĩịnh có lần đã khiển trách Cao Tăng Sinh. Họ Cao bất mãn với Lý TịnhLýTĩnnh, mật mưu cùng với Đường Phong Nghị vu cho Lý Tịnhĩịnh mưu phản. Tuy nhiên Lý TịnhLýTĩnnh được chứng minh trong sạch và Cao Tăng Sinh với Đường Phong Nghị phải chịu tội vu cáo đại thần, bị phạt đi đày mặc dù Cao Tăng Sinh đã có công trong ''Sự biến cửa Huyền Vũ''. Tuy nhiên kể từ đây, Lý TịnhTĩnhh đóng cửa từ chối tiếp khách, thậm chí chẳng mấy khi gặp họ hàng.
 
Năm Trinh Quán thứ 11 ([[637]]), Thái Tông muốn phân phong đất đai cho tôn thất và công thần làm đất ăn lộc mãi mãi, tước vị của Lý TịnhTĩnh được đổi thành '''Vệ quốc công''' (衛國公). Tuy nhiên [[Trưởng Tôn Vô Kỵ]] phản đối việc phân phong đất đai, Thái Tông phải thôi nhưng tước vị của Lý TịnhTĩnh không thay đổi. Năm thứ 17 ([[643]]), Thái Tông cho xây dựng [[Lăng Yên các]] để vinh danh 24 vị công thần khai quốc của Đại Đường, Lý TịnhTĩnh nằm trong số 24 vị đó.
 
Năm Trinh Quán thứ 18 ([[644]]), Thái Tông muốn đánh [[Cao Câu Ly]] nên đã triệu Lý TịnhTĩnnh để hỏi ý. Vua hỏi: ''"Quốc công trước đã bình định nước Ngô ở phía nam, sau lại quét sạch mạc bắc, dẹp họ Mộ Dung ở phía tây, nay chỉ còn Cao Câu Ly ở phía đông không thần phục. Không biết ý quốc công thế nào?"''.
 
TịnhTĩnh trả lời: ''"Thần trước đây nhờ vào ơn của tiên đế với thánh thượng mới lập được một chút công lao. Hiện nay thần đã già, xương cốt đã rệu rã nhưng nếu thánh thượng không chê, thần tuy có bệnh nhưng nguyện dắt ngựa đi đầu"''. Thái Tông thấy Lý TịnhTĩnh bị bệnh nên quyết định để ông ở nhà, tự mình thân chinh lãnh đạo một cuộc viễn chinh không thành công đánh Cao Câu Ly vào năm sau ([[645]]).
 
Năm Trinh Quán 23 ([[649]]), Lý TịnhTĩnh qua đời, chỉ vài tháng trước khi Thái Tông băng hà. Lý TịnhTĩnh được chôn cất rất long trọng và mộ của ông nằm cạnh lăng Thái Tông ở [[Chiêu lăng]]. [[Thụy hiệu]] là '''Cảnh Vũ''' (景武).
 
== Chú thích ==