Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phong trào Thơ mới (Việt Nam)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Zasawa (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Sửa chính tả; Sửa ngữ pháp
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng iOS
Dòng 28:
Theo quan điểm của những người theo [[Chủ nghĩa Marx]] trên ''Từ điển văn học'':
 
{{cquote|''Nhân vật trữ tình của "thơ mới" là cái "tôi" tiểu tư sản... Cuộc khủng bố trắng hết sức man rợ của đểđế quốc đối với bạo động Yên báiBái và cao trào Xô viết Nghệ tĩnh- Tĩnh đã gây nên một tâm trạng hoang mang cực độ trong các từng lớp tiểu tư sản... Do bản chất yếu đuối, người trí thức tiểu tư sản không dám đi theo con đường đấu tranh cách mạng... mà bị lôi cuốn theo con đường cải lương, cá nhân chủ nghĩa do giai cấp tư sản đề xướng. Lảng tránh chính trị, họ tìm đến và nắm lấy văn thơ, vì văn, thơ –nhất– nhất là thơ - là nơi cái "tôi" có thể thể hiện đầy đủ những khát vọng, những giấc mơ thoát ly của nó, như vậy "thơ mới" ra đời do sự thôi thúc của hai nhu cầu khẩn thiết của lớp thanh niên tiểu tư sản bấy giờ: nhu cầu khẳng định cái "tôi" và nhu cầu thoát ly của cái "tôi" ấy.<ref>Từ điển văn học, Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội, tập II, 1984, trang 218</ref>}}
 
==Những tác phẩm đầu tiên==