Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhân Văn (báo)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
Số ''Nhân Văn'' đầu tiên ra mắt ngày [[15 tháng 9|15 Tháng Chín]], 1956, trong đó có nhiều bài viết chỉ trích đường lối của [[Đảng Cộng sản Việt Nam]] (bấy giờ có tên Đảng Lao động), nhất là về khía cạnh tư tưởng và sáng tác văn nghệ, đòi hỏi văn nghệ phải độc lập với chính trị.<ref>Nguyễn Hưng Quốc. Tr 179-8</ref> Ngoài ra có một số bài như "Mua hàng mậu dịch" của Thanh Châu tả sự bất công và nạn quan liêu.
 
Báo Nhân văn số 6 (ngày 30 tháng 11, 1956) có bài viết kích động người dân xuống đường biểu tình. Song Đảng viên, công nhân nhà in Xuân Thu (nơi tin báo Nhân văn) đã phát hiện ra và thông báo với chính quyền để xử lý.<ref>Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư,..., Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 3, Nhà xuất bản Giáo dục, 2007. Trang 144, 145</ref> Nhà thơ [[Chính Hữu]] phê phán tờ báo này là ''"nguy hiểm cho tình hình nước ta lúc đó"'', khẩu hiệu đòi tự do văn nghệ thực chất chỉ là cớ để kích động người dân làm loạn.

Nhân Văn bị buộc đình bản và báo đóng cửa hẳn. Nhân sự của báo ''Nhân Văn'' phải đi học cải huấn chính trị, một số bị bắt giữ. Đến 6 Tháng Giêng năm 1958 [[Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam]] ra nghị quyết, trong đó nhận định "khuynh hướng phá hoại của nhóm ''Nhân Văn''" đã "biểu hiện lệch lạc về chính trị, tư tưởng và sinh hoạt", trong đó có "quan điểm nghệ thuật sai lầm chịu ảnh hưởng tư tưởng tư sản".<ref>Nguyễn Hưng Quốc. Tr 194-5</ref>
 
==Tham khảo==