Khác biệt giữa bản sửa đổi của “RNA”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎So sánh với DNA: replaced: . → . using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
'''Axit ribonucleic''' ('''RNA''' hay '''ARN''') là một phân tử [[polyme]] cơ bản có nhiều vai trò sinh học trong [[mã di truyền|mã hóa]], [[dịch mã (sinh học)|dịch mã]], [[Can thiệp RNA|điều hòa]], và [[ghép nối RNA|biểu hiện]] của [[gene]]. RNA và [[DNA]] là các [[axit nucleic]], và, cùng với [[lipid]], [[protein]] và [[cacbohydrat]], tạo thành bốn loại [[đại phân tử]] cơ sở cho mọi dạng [[sự sống]] trên [[Trái Đất]]. Giống như DNA, RNA tạo thành từ một chuỗi [[nucleotide]], nhưng không giống DNA là thường tìm thấy nó ở dạng tự nhiên là một sợi đơn gập lại vào chính nó, hơn là sợi xoắn kép. Các sinh vật tế bào sử dụng [[RNA thông tin]] ('''''mRNA''''') đề truyền đạt các thông tin di truyền (sử dụng các base nitric [[guanine]], [[uracil]], [[adenine]], và [[cytosine]], ký hiệu tương ứng bằng các chữ cái G, U, A, và C) cho phép tổng hợp trực tiếp lên các protein chuyên biệt. Nhiều [[virus]] mã hóa thông tin di truyền của chúng trong [[bộ gene]] RNA.
 
Một số phân tử RNA đóng vai trò hoạt động bên trong tế bào như là những chất xúc tác cho các phản ứng sinh học, kiểm soát [[biểu hiện gene]], hoặc những đáp ứng cảm nhận và liên lạc trong tín hiệu tế bào. Một trong những quá trình hoạt động chính là [[sinh tổng hợp protein]], một chức năng phổ biến mà các phân tử RNA trực tiếp tham gia tổng hợp protein trên phân tử [[ribosome]]. Quá trình này sử dụng các phân tử [[RNAARN vận chuyển]] ('''''tRNA''''') mang các [[axit amin]] đến phức hệ ribosome, nơi các phân tử [[RNAARN ribosome]] ('''''rRNA''''') thực hiện ghép nối các axit amin với nhau tạo thành chuỗi tiền protein.
 
==So sánh với DNA==
Dòng 54:
RNA thông tin (mRNA) là RNA mang thông tin từ DNA đến [[ribosome]], các vị trí dịch mã để sinh tổng hợp protein trong tế bào. Trình tự mã hóa của mRNA xác định lên trình tự [[axit amin]] trong [[protein]] được tổng hợp ra.<ref name=The_Cell/> Tuy nhiên, nhiều RNA không có vai trò mã hóa cho protein (khoảng 97% sản phẩm RNA từ quá trình phiên mã là những protein không mã hóa trong sinh vật nhân thực<ref>{{cite journal | vauthors = Mattick JS, Gagen MJ | title = The evolution of controlled multitasked gene networks: the role of introns and other noncoding RNAs in the development of complex organisms | journal = Molecular Biology and Evolution | volume = 18 | issue = 9 | pages = 1611–30 | date = September 2001 | pmid = 11504843 | doi = 10.1093/oxfordjournals.molbev.a003951 | url = http://mbe.oxfordjournals.org/cgi/pmidlookup?view=long&pmid=11504843 }}</ref><ref>{{cite journal | vauthors = Mattick JS | title = Non-coding RNAs: the architects of eukaryotic complexity | journal = EMBO Reports | volume = 2 | issue = 11 | pages = 986–91 | date = November 2001 | pmid = 11713189 | pmc = 1084129 | doi = 10.1093/embo-reports/kve230 | url = http://www.nature.com/embor/journal/v2/n11/full/embor291.html }}</ref><ref>{{cite journal | vauthors = Mattick JS | title = Challenging the dogma: the hidden layer of non-protein-coding RNAs in complex organisms | journal = BioEssays | volume = 25 | issue = 10 | pages = 930–9 | date = October 2003 | pmid = 14505360 | doi = 10.1002/bies.10332 | url = http://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/download?doi=10.1.1.476.7561&rep=rep1&type=pdf | archiveurl = https://web.archive.org/web/20090306105646/http://www.imb-jena.de/jcb/journal_club/mattick2003.pdf | df = | deadurl = | archivedate = 2009-03-06 }}</ref><ref>{{cite journal | vauthors = Mattick JS | title = The hidden genetic program of complex organisms | journal = Scientific American | volume = 291 | issue = 4 | pages = 60–7 | date = October 2004 | pmid = 15487671 | doi = 10.1038/scientificamerican1004-60 | url = https://www.scientificamerican.com/magazine/sa/2004/10-01/#article-the-hidden-genetic-progra }}</ref>).
 
Những [[RNA không mã hóa]] ("ncRNA") này có thể được mã bởi chính bộ gene của chúng (RNA gene), nhưng cũng có thể được tạo thành từ các [[intron]] mRNA.<ref name=transcriptome/> Ví dụ nổi bật nhất cho các RNA không mã hóa đó là [[ARN vận chuyển|RNA vận chuyển]] (tRNA) và [[ARN ribosome|RNA ribosome]] (rRNA), mà cả hai đều tham gia vào quá trình dịch mã.<ref name=Biochemistry>{{cite book | vauthors = Berg JM, Tymoczko JL, Stryer L |title= Biochemistry|edition=5th|pages =118–19, 781–808|publisher= WH Freeman and Company|date=2002|isbn= 0-7167-4684-0|oclc=179705944 }}</ref> Có các RNA không mã hóa tham gia vào điều hòa biểu hiện gene, [[xử lý RNA]] và các vai trò khác. Một số RNA có thểm làm [[chất xúc tác]] cho phản ứng sinh hóa như cắt và nối các phân tử RNA khác,<ref>{{cite journal | vauthors = Rossi JJ | title = Ribozyme diagnostics comes of age | journal = Chemistry & Biology | volume = 11 | issue = 7 | pages = 894–5 | date = July 2004 | pmid = 15271347 | doi = 10.1016/j.chembiol.2004.07.002 }}</ref> và xúc tác tạo thành [[liên kết peptide]] trong [[ribosome]];<ref name=ribosome_activity/> chúng được biết với tên gọi [[ribozyme]].
 
===Theo độ dài===
Nếu phân theo độ dài của một chuỗi RNA, có thể chia RNA thành các [[RNA nhỏ]] và RNA dài.<ref name="Noncoding RNA">{{cite journal | vauthors = Storz G | title = An expanding universe of noncoding RNAs | journal = Science | volume = 296 | issue = 5571 | pages = 1260–3 | date = May 2002 | pmid = 12016301 | doi = 10.1126/science.1072249 | bibcode = 2002Sci...296.1260S }}</ref> Bình thường, các RNA nhỏ có độ dài ngắn hơn 200&nbsp;[[Nucleotide|nt]], và các RNA dài có độ dài hơn 200&nbsp;[[Nucleotide|nt]].<ref name="lncRNA">{{cite journal | vauthors = Fatica A, Bozzoni I | title = Long non-coding RNAs: new players in cell differentiation and development | journal = Nature Reviews. Genetics | volume = 15 | issue = 1 | pages = 7–21 | date = January 2014 | pmid = 24296535 | doi = 10.1038/nrg3606 }}</ref> Các phân tử RNA dài, hay còn gọi là RNA lớn, chủ yếu bao gồm các RNA không mã hóa dài (lncRNA) và [[mRNA]]. Phân tử RNA nhỏ bao gồm chủ yếu tiểu đơn vị 5.8S [[ARN ribosome|RNA ribosome]] (rRNA), 5S rRNA, [[ARN vận chuyển|RNA vận chuyển]] (tRNA), [[microRNA]] (miRNA), RNA can thiệp nhỏ (small interfering RNA, siRNA), RNA neucleolar nhỏ (small nucleolar RNA, snoRNAs), RNA tương tác Piwi (Piwi-interacting RNA, piRNA), RNA nhỏ bắt nguồn từ tRNA (tRNA-derived small RNA, tsRNA)<ref name="tsRNA">{{cite journal | vauthors = Chen Q, Yan et al | display-authors = 6 | title = Sperm tsRNAs contribute to intergenerational inheritance of an acquired metabolic disorder | journal = Science | volume = 351 | issue = 6271 | pages = 397–400 | date = January 2016 | pmid = 26721680 | doi = 10.1126/science.aad7977 | bibcode = 2016Sci...351..397C }}</ref> và RNA nhỏ bắt nguồn từ rDNA (small rDNA-derived RNA, srRNA).<ref name="srRNA">{{cite journal | vauthors = Wei H, Zhou et al | title = Profiling and identification of small rDNA-derived RNAs and their potential biological functions | journal = PLOS One | volume = 8 | issue = 2 | pages = e56842 | date = 2013 | pmid = 23418607 | pmc = 3572043 | doi = 10.1371/journal.pone.0056842 | bibcode = 2013PLoSO...856842W }}</ref>
 
===Theo dịch mã===