Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thông nhựa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Phân loại: Sửa chính tả
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi của Tenko555 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Ngọc Xuân bot
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 18:
'''Thông nhựa''', '''thông ta''', '''thông hai lá''' hay '''thông Tenasserim''' ([[danh pháp hai phần]]: '''''Pinus latteri'''''). Loài này được Mason miêu tả khoa học đầu tiên năm 1849.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.theplantlist.org/tpl1.1/record/kew-2561653| tiêu đề=''Pinus latteri''|ngày truy cập = ngày 9 tháng 8 năm 2013 | tác giả 1=The Plant List | năm =2010}}</ref> Tuy nhiên, một số tác giả, như các nhà phân loại học tại Việt Nam vẫn thường làm, lại coi thông nhựa là đồng loài với [[thông Sumatra]], một loài với danh pháp ''[[Pinus merkusii]]''<ref>[http://www.iucnredlist.org/apps/redlist/details/32624/0 Pinus merkusii] trong Sách đỏ IUCN. Tra cứu 24-3-2011.</ref>. Trong bài này sẽ coi đây là hai loài, theo như sách đỏ IUCN. Tên gọi khoa học đặt theo Tenasserim (hiện nay là [[vùng Tanintharyi|Tanintharyi]]), một khu vực tại miền nam Myanma trên [[eo đất Kra]].
 
=== Phân loại ===
Thông nhựa (''Pinus latteri'') có quan hệ họ hàng gần với [[thông Sumatra]] (''Pinus merkusii''), loài sinh sống xa hơn về phía nam ở [[Đông Nam Á]], trên đảo [[Sumatra]] và tại [[Philippines]]. Một số nhà thực vật học coi cả hai là đồng loài (dưới tên gọi khoa học ''P. merkusii'', là tên gọi được mô tả sớm hơn), nhưng thông Sumatra khác ở chỗ có lá ngắn hơn (15–20cm15–20&nbsp;cm) và mảnh hơn (dày dưới 1mm1&nbsp;mm), quả nón nhỏ hơn với các vảy mỏng hơn, các nón mở ra ngay sau khi thuần thục và hạt có khối lượng chỉ cỡ một nửa khối lượng hạt thông nhựa. Loài này cũng có họ hàng với nhóm các loài thông tại khu vực [[Địa Trung Hải]], bao gồm [[thông Aleppo]] và [[thông Thổ Nhĩ Kỳ]], và chia sẻ nhiều đặc trưng với chúng.
 
== Đặc điểm nhận biết ==