Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biệt cách dù Việt Nam Cộng hòa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
...
...
Dòng 3:
|image= [[Hình: 81st Airborne Commando Battalion's Insignia.png|180px]]
|caption= Huy hiệu.
|dates= [[19611960]]–[[1975]]
|country= [[Hình: Flag of South Vietnam.svg|22px]] [[Việt Nam Cộng hòa]]
|allegiance= [[Hình: Flag of the South Vietnamese Army.jpg|22px]] [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Quân lực VNCH]]
Dòng 22:
 
==Lịch sử hình thành==
GiữaTừ năm 19611960, chính phủ Mỹ cho phép mở rộng chương trình bí mật chống lại những nỗ lực chiến tranh của những người Cộng sản Việt Nam trong vùng Đông Nam Á. Tại Nam Việt Nam, Liên đoàn Quan sát số 1 thuộc [[Sở Liên lạc, Phủ Tổng thống Việt Nam Cộng hòa|Sở Liên lạc]] được thành lập. Bên cạnh các hoạt động nhảy dù xuống miền Bắc làm nhiệm vụ tình báo, biệt kích chống các hoạt động của [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam|Mặt trận Giải phóng]], Liên đoàn Quan sát số 1 còn tổ chức các toán Biệt kích giả thường dân xâm nhập vào phía nam Lào, tìm kiếm và tấn công các tuyến đường giao liên do phía [[Quân đội Nhân dân Việt Nam|Quân đội Nhân dân]] tổ chức.
 
Để áp dụng chương trình bên Lào, Ban Nghiên cứu Hỗn hợp (''Combined Studies Division'' – '''CSD''') được thành lập, đặc trách về chương trình Phòng vệ Dân sự (''Civil Defense''), hoạt động dưới quyền chỉ đạo của phân bộ [[CIA]] tại Sài Gòn, đặt dưới quyền chỉ huy của Đại tá Gilbert Layton (phía Mỹ) và Thiếu tá [[Trần Khắc Kính (Đại tá, Quân lực VNCH)|Trần Khắc Kính]]<ref>Đại tá Trần Khắc Kính, sinh năm 1929 tại Nam Định, tốt nghiệp khóa 1 Sĩ quan Trừ bị Nam Định. Chức vụ sau cùng: Tư lệnh phó Sư đoàn 22 Bộ binh, nhiệm kỳ trước người bạn đồng khóa là Đại tá [[Lều Thọ Cường (Đại tá, Quân lực VNCH)|Lều Thọ Cường]] ''(Sinh năm 1930 tại Hà Nội).''</ref>(phía Việt Nam Cộng hòa). Một chương trình hoạt động có mật danh là Lei Yu, sau đổi thành Typhoone (tiếng Anh) hoặc Lôi Vũ (tiếng Việt), được xây dựng. Có cả thảy 15 toán Biệt kích, mỗi toán 14 người, rút từ các toán Biệt kích có sẵn trong [[Lực lượng đặc biệt Việt Nam Cộng hòa|Liên đoàn Quan sát số 1]], được tổ chức, được đánh số từ 1 đến 15 tập họp trong trại Typhoon-Lôi Vũ (gần trường Sĩ quan Trừ bị Thủ Đức), chuẩn bị thực hiện nhiệm vụ<ref name="vudinhhieu1">Vũ Đình Hiếu, ''Những cuộc hành quân bí mật đầu tiên trên Đường mòn Hồ Chí Minh''.</ref>.
Dòng 48:
Mặc dù được đào tạo cho những công tác đặc biệt xâm nhập vào hậu phương của địch, tuy nhiên khi tình hình chiến sự trở nên nguy cấp như trong [[Trận Mậu Thân|Biến Cố Mậu Thân 1968]] hay [[Chiến dịch Xuân - Hè 1972|Mùa Hè Đỏ Lửa 1972]] Bộ Tổng tham mưu đã sử dụng BCND như là một lực lượng tăng viện, tiếp cứu và thanh toán chiến trường. Biệt cách dù được huấn luyện để tác chiến đơn độc, quen với việc ngụy trang thành binh lính đối phương từ vũ khí, quân trang cũng như thói quen sinh hoạt.
 
*[[Trận An Lộc|Trận An Lộc 1972]]: Một trận đánh ác liệt trong [[Chiến dịch Xuân - Hè 1972|Mùa Hè Đỏ Lửa]]. Liên đoàn 81 Biệt cách nhảy dù đã quần thảo quyết liệt với đặc công quân Giải phóng miền Nam khiến cho lực lượng cả hai bên thiệt hại rất nhiều. Chính lực lượng biệt cách dù này đã giao chiến những toán đặc công đã thâm nhập vào trong thị xã. Những người lính còn sống phải lập một nghĩa trang trong thị xã An Lộc để chôn tử sĩ. Nói về liên đoàn 81 BCND trong trận chiến An Lộc có hai câu thơ nổi tiếng cảm đề trên cổng nghĩa trang thành phố do một cô giá viết: <nowiki>''</nowiki> An Lộc Địa Sử Ghi Chiến Tích - Biệt Cách Dù Vị Quốc Vong Thân <nowiki>''</nowiki>.
*[[Chiến dịch Đường 14 - Phước Long|Trận Phước Long 1974]]: Trong một nỗ lực cuối cùng nhằm cứu Phước Long không bị mất vào tay đối phương, Bộ tổng tham mưu đã tính tới phương án dùng trực thăng đưa Liên đoàn 81 vào trong lòng thị xã với mục đích tạo một vùng đệm nhằm tái chiếm Phước Long. Nhưng do phần lớn tỉnh đã bị quân Giải phóng miền Nam đánh chiếm, các bãi trực thăng có thể đáp đều đã nằm trong tầm bắn của pháo binh. Cho nên dù đã rất cố gắng nhưng sau một vài giao tranh nhỏ và một số trực thăng bị bắn rơi, biệt cách dù đã phải triệt thoái khỏi Phước Long trước khi tỉnh hoàn toàn lọt vào tay đối phương.
*Trận Sài Gòn 1975: Biệt đội 3 chiến thuật gồm khoảng 1000 Biệt cách dù do Thiếu tá Phạm Châu Tài chỉ huy được lệnh bảo vệ [[Bộ Tổng tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]. Đây là một nhiệm vụ khó khăn đối với lính biệt cách dù vì họ chỉ quen chiến đấu trong rừng núi với sở trường đánh đêm. Việc tác chiến trong đô thị khiến cho biệt cách dù không có không gian rộng rãi để có thể xoay sở, cùng với việc mất đi lợi thế ẩn mình của biệt cách dù, họ dễ trở thành mục tiêu cho pháo binh cũng như bộ binh đối phương.