Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tinh thể ngậm nước”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Tham khảo: AlphamaEditor, Executed time: 00:00:06.7873896 using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
Khi kết tinh từ nước hoặc [[dung môi]] ẩm, nhiều [[Hợp chất|chất]] kết hợp phân tử nước vào trong khung kết tinh phân tử. Nước được kết tinh thường có thể tách ra bằng cách nung nóng mẫu vật nhưng trong quá trình đó các tính chất liên quan đến tinh thể thường bị mất đi. Ví dụ, trong trường hợp của natri clorua, muối ngậm 2 phân tử nước là không ổn định ở nhiệt độ phòng.
[[Tập tin:NaCl(H2O)2_connectivity.png|phải|nhỏ|Lồng phối trí của ion Na + trong muối ngậm 2 phân tử nước của natri clorua (đỏ = oxy, tím = Na<sup>+</sup>, xanh lá cây = Cl<sup>−</sup>, các nguyên tử H bị bỏ qua không vẽ).]]
Tinh thể ngậm nước có CTHH : M.xH2O . vd: CuSO4.5H2O, Na2CO3.10H2O, v..v..
So sánh với các [[hợp chất vô cơ]], [[Protein|các protein]] kết tinh với một lượng lớn nước trong lưới tinh thể. Hàm lượng nước 50% không phải là hiếm đối với protein.
 
hình thù: là một khối chất rắn, màu và hình dạng khác nhau tùy chất khác nhau, nhờ đó nó có những ứng dụng riêng. như Coban tinh thể màu hồng, đồng sulfat tinh thể xanh dương, v .v. hình dạng của từng loại tinh thể cũng khác đa dạng.
 
==Xem thêm==