Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rối loạn ăn uống”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 21:
Đối với trẻ mắc bệnh thì phần lớn rơi vào độ tuổi từ 11 đến 13, các nghiên cứu chỉ ra rằng 80% học sinh từ lớp 3 đến lớp 6 không hài lòng về [[ngoại hình]] và trọng lượng cơ thể và mới 9 tuổi nhưng đã có từ 30% đến 40% trẻ em gái sẵn sàng cho việc [[ăn kiêng]]. Giữa 10 và 16 tuổi con số này nhảy lên đến 80%<ref>http://www.empoweredparents.com/mini/t6.htm ''Fat Fears Create Stress in Young Children; Stress Levels Rise in Tweenies''</ref>. Nhiều chuyên gia về rối loạn ăn uống tin rằng hành vi này là kết quả từ những mong chờ về ngoại hình của nền [[văn hóa]]. Căng thẳng tâm lý cũng là nguyên nhân làm phát triển bệnh. Theo tác giả Abigail Natenshon một chuyên gia chữa bệnh rối loạn ăn uống bằng liệu pháp tâm lý (''psychotherapist'') thì ngay cả đứa trẻ 5 tuổi cũng cho thấy dấu hiệu căng thẳng liên quan đến rối loạn ăn uống. Natanshon cảnh báo rằng những đứa trẻ ở tuổi [[dậy thì]] và nhỏ hơn không được trang bị đầy đủ kiến thức để nhận biết những thay đổi của cơ thể chúng. Trẻ hiểu thông điệp từ truyền thông là gầy mới được coi là đẹp và cố để đạt được tiêu chuẩn đó mà không có những nhận thức đúng về tác động tiêu cực của các quan điểm đó<ref>http://www.healthyplace.com/Communities/eating_Disorders/children_1.asp When Very Young Kids Have Eating Disorders</ref>. Rối loạn ăn uống ảnh hưởng đến cả [[thanh niên]] và [[thiếu niên]] không chỉ con gái mà cả con trai. Nam thanh, thiếu niên tham gia thể thao nơi mà trọng lượng là một vấn đề có khả năng cao mắc chứng bệnh này, các nam thanh niên có những vấn đề liên quan đến [[tình dục]] cũng vậy<ref>Jablow, Martha > ''A Parent's Guide to Eating Disorders and Obesity'' New York: Dell Publishing, 1992.</ref>.
 
== ChánPhân ăn tâm thầnloại ==
=== Chán ăn tâm thần ===
{{chính|Chán ăn tâm thần}}
[[Tập tin:Anorexianervosapng.jpg|nhỏ|Người bệnh có tri nhận sai lệch về hình dáng cơ thể, họ thường cho rằng mình quá béo trong khi thực tế là thiếu cân nghiêm trọng.]]
Hàng 33 ⟶ 34:
Người mắc chứng chán ăn thường là những [[người cầu toàn]] (''perfectionist''), luôn mong muốn thành công, tuy vậy họ thường đặt ra các tiêu chuẩn không thể đạt được cho bản thân mình. Khi họ không đạt được những tiêu chuẩn đó, họ tìm kiếm những cái mà họ cảm thấy mình điều khiển được và thức ăn, trọng lượng trở thành đối tượng bị điều khiển. [[Lòng tự trọng]] thấp cùng với sự tự phê bình cứng nhắc là nguyên nhân làm cho người mắc chứng chán ăn luôn luôn sợ hãi sự mất tự chủ, thậm chí chỉ cần ăn một lượng thức ăn nhỏ cũng làm cho họ cảm thấy mình bị mất tự chủ.
 
=== Ăn ói ===
Người mắc bệnh ăn ói không có thói quen ăn uống có lợi cho sức khỏe. Họ hay có những cuộc chè chén say sưa và ăn nhiều trong một bữa. Nó làm họ cảm thấy có tội và không làm chủ được bản thân vì thế họ sợ hãi và muốn trừng phạt thói ăn nhiều bằng cách nhịn đói, làm bản thân trở lên ốm yếu, uống [[thuốc nhuận tràng]] hoặc tập thể dục quá mức. Điều này dẫn đến các rắc rối về thể chất trong đó có sâu răng (do dịch vị từ dạ dày chứa nhiều [[axít]] tiếp xúc với răng trong quá trình nôn mửa), táo bón và gây nguy hiểm cho ruột, nó cũng gây ảnh hưởng đến [[tim]] và [[thận]]<ref>[http://www.mentalhealth.org.uk/information/mental-health-a-z/eating-disorders/ eating disorders thông tin từ trang mentalhealth.org.uk]</ref>. Không giống như chứng chán ăn tâm thần, chứng ăn ói có thể rơi vào tất cả mọi người bất kể trọng lượng và tuổi tác. Nhưng cũng giống như người mắc chứng chán ăn họ có những lo lắng về trọng lượng cơ thể, có những [[mặc cảm ngoại hình|đau khổ về ngoại hình]] ngoài ra họ còn mắc một số bệnh kết hợp thuộc tâm lý như [[trầm cảm]], [[rối loạn lo âu]], [[lạm dụng chất]]<ref>[http://www.nimh.nih.gov/health/publications/eating-disorders/bulimia-nervosa.shtml Bulimia Nervosa, Học viện quốc gia về sức khỏe tâm thần của Mỹ (National Institute of Mental Health)]</ref>.
 
=== Hậu quả thể chất của chứng chán ăn tâm thần và ăn ói ===
 
Rối loạn ăn uống để lại các hậu quả thể chất nghiêm trọng. Cả hai chứng bệnh, khi bị nặng, có thể gây ra<ref name="mmha"/>: