Khác biệt giữa các bản “Bính âm Hán ngữ”
→Bảng chữ cái
(→nh3) |
|||
'''Phương án bính âm Hán ngữ''' ([[chữ Hán giản thể|giản thể]]: 汉语拼音方案, [[tiếng Trung Quốc|phồn thể]]: 漢語拼音方案, [[Từ Hán-Việt|Hán Việt]]: ''Hán ngữ bính âm phương án'', bính âm: pīnyīn), nói tắt là '''bính âm''' hoặc '''phanh âm''', là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong [[tiếng phổ thông Trung Quốc]], tác giả là [[Chu Hữu Quang]]. Bính âm được phê chuẩn năm
==Tổng quan==
==Hệ thống ngữ âm phanh âm biểu thị==
Hệ thống ngữ âm phanh âm biểu thị là hệ thống ngữ âm của tiếng phổ thông Trung Quốc. Ngữ âm tiêu chuẩn của tiếng phổ thông Trung Quốc được thiết lập dựa trên ngữ âm của [[tiếng Bắc Kinh]]. Mọi thanh mẫu, vận mẫu và thanh điệu trong tiếng phổ thông Trung Quốc đều tồn tại trong tiếng Bắc Kinh, cách phát âm của từ ngữ trong tiếng Bắc Kinh là cơ sở để xác định cách phát âm tiêu chuẩn cho từ ngữ của tiếng phổ thông Trung Quốc nhưng không phải mọi cách phát âm của từ ngữ trong tiếng Bắc Kinh đều được lấy làm cách phát âm tiêu chuẩn của từ ngữ tiếng phổ thông Trung Quốc, cách phát âm của một từ trong tiếng Bắc Kinh không phải lúc nào cũng là cách phát âm tiêu chuẩn của từ đó trong tiếng phổ thông Trung Quốc, có những từ ngữ trong tiếng phổ thông Trung Quốc được phát âm khác âm khác với tiếng Bắc Kinh.<ref name="曹澄方. 《小学汉语拼音教学问题》. Trang 3.">曹澄方. 《小学汉语拼音教学问题》. 贵州人民出版社. Năm 1983. Trang 3.</ref>
== Nguyên âm (Vận mẫu 韻母/韵母) ==
|