Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tập tin TBT_CTN_Nguyễn_Phú_Trọng.jpg đã bị bỏ ra khỏi bài viết vì nó đã bị xóa ở Commons bởi JGHowes vì lý do: .
Sai tên nước: Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam không phải Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không phải là Việt Nam dân chủ cộng hòa
Dòng 26:
'''Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam''' (gọi tắt: '''Chủ tịch nước''') là người đứng đầu [[Nhà nước Việt Nam]], là nguyên thủ quốc gia của nước [[Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam]], thay mặt nước [[Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam]] về đối nội và đối ngoại.<ref>theo Điều 86, Chương VI, [[Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013|Hiến pháp 2013]]</ref><ref name=":0">{{Chú thích web|url=http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTinTongHop?categoryId=920&articleId=10053006|tiêu đề=CHƯƠNG VI: CHỦ TỊCH NƯỚC|website=CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ}}</ref> Chủ tịch nước thống lĩnh [[lực lượng vũ trang nhân dân]], giữ chức [[Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam]].<ref>[[Hiến pháp Việt Nam 2013]], Điều 88</ref> Chủ tịch nước là một trong số các [[đại biểu Quốc hội Việt Nam]] do toàn thể [[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội]] bầu ra.<ref>Theo Điều 87 - [[Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013|Hiến pháp năm 2013]]</ref>
 
Người giữ chức vụ Chủ tịch nước đầu tiên của nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam là ông [[Tôn Đức Thắng]], được bầu tại kỳ họp thứ nhất [[Quốc hội Việt Nam khóa VI|Quốc hội khóa VI]] năm [[1976]]. Không có quy định pháp luật Chủ tịch nước phải là đảng viên [[Đảng Cộng sản Việt Nam]], tuy nhiên trên thực tế ở Việt Nam, Chủ tịch nước thường là một ủy viên [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]].
 
Chủ tịch nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam thứ 9 là ông [[Nguyễn Phú Trọng]], [[Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 14]] [[Hà Nội|Thành phố Hà Nội]], [[Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]] khóa XII.
 
==Nhiệm kì của Chủ tịch nước==
Dòng 92:
==Chế độ đãi ngộ==
=== Mức lương của Chủ tịch nước ===
Theo Nghị quyết 730/2004/NQ-UBTVQH11 của [[Ủy ban thường vụ Quốc hội Việt Nam]] khóa 11 vào năm 2004 và Nghị định 66/2013/NĐ-CP của [[Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam]] năm 2013 thì Chủ tịch nước có mức lương vào năm 2016 là 15.730.000 đồng/tháng <ref>{{Chú thích web |url =https://vtc.vn/luong-cua-chu-tich-nuoc-thu-tuong-chu-tich-quoc-hoi-la-bao-nhieu-d270961.html |tiêu đề =Lương của Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chủ tịch Quốc hội là bao nhiêu? |tác giả 1 =VOV |ngày =2016-08-13 |nhà xuất bản =VTC |ngày truy cập =2017-11-10 |ngôn ngữ = |url lưu trữ = |ngày lưu trữ = 2017-11-10}}</ref>, năm 2018 là 18.070.000 đồng/tháng <ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/chinh-sach-moi/20639/muc-luong-cua-chu-tich-nuoc-chu-tich-qh-thu-tuong-tu-01-7-2018|tiêu đề=Mức lương của Chủ tịch nước từ 01/7/2018}}</ref>
 
Mức lương của Chủ tịch nước được tính theo công thức: ''lương cơ sở x hệ số 13''<ref>{{Chú thích web|url=https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/nghich-ly-luong-tong-bi-thu-chu-tich-nuoc-thap-hon-ke-toan-3482696.html|tiêu đề=Cách tính mức lương của Chủ tịch nước}}</ref>''.''
Dòng 98:
===Nơi ở===
{{Bài chi tiết|Phủ Chủ tịch}}
Dinh thự nơi Chủ tịch nước làm việc là [[Phủ Chủ tịch]], nằm trong quần thể [[khu di tích Phủ Chủ tịch]], gần [[Lănglăng Chủ tịch Hồ Chí Minh|lăng Hồ Chí Minh]] và [[quảng trường Ba Đình]], [[Hà Nội]]. Dinh thự đồng thời là nơi tổ chức các lễ đón tiếp các nguyên thủ quốc gia hoặc người đứng đầu chính phủ đến thăm chính thức Việt Nam.
 
Chủ tịch nước được cấp nhà công vụ với mục đích sinh hoạt, sử dụng theo tiêu chuẩn ủy viên Bộ Chính trị.
Dòng 141:
{{Xem thêm|Chế định Chủ tịch nước Việt Nam}}
 
* Chế định Chủ tịch nước xuất hiện lần đầu từ bản [[Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1946|Hiến pháp năm 1946]] của nước [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|Việt Nam dân chủ cộng hòa]] - bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam hiện đại. ''Điều thứ 44'' và ''45,'' ''Chương IV: Chính phủ'' Hiến pháp năm 1946<ref>{{Chú thích web|url=http://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=536|tiêu đề=HIẾN PHÁP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA 1946|ngày tháng = ngày 9 tháng 11 năm 1946 |website=CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ BỘ TƯ PHÁP}}</ref> quy định: ''"Chính phủ gồm có Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Phó chủ tịch và Nội các", Chủ tịch nước được "chọn trong [[Quốc hội Việt Nam|Nghị viện nhân dân]] và phải được hai phần ba tổng số nghị viên bỏ phiếu thuận. Nếu bỏ phiếu lần đầu mà không đủ số phiếu ấy, thì lần thứ nhì sẽ theo đa số tương đối. Chủ tịch nước Việt Nam được bầu trong thời hạn 5 năm và có thể được bầu lại."''
 
[[Chủ tịch Hồ Chí Minh]] đã ứng dụng linh hoạt thiết chế Chủ tịch nước với bối cảnh đất nước thời điểm đó bằng việc đặt chức vụ Chủ tịch nước đồng thời đứng đầu ngành hành pháp, nhiệm kỳ tách biệt với nhiệm kỳ Nghị viện nhân dân (nhiệm kỳ của Nghị viện nhân dân là 3 năm) và không phải chịu một trách nhiệm nào, trừ khi phạm tội phản quốc (Điều thứ 50) nhằm tránh việc các quyết định quan trọng của đất nước bị ảnh hưởng bởi phía [[Việt Quốc]], [[Việt Cách]] trong Nghị viện nhân dân. Điểm đặc biệt này khiến cho chế định Chủ tịch nước trong bản Hiến pháp năm 1946 rất giống với chính thể [[Bán tổng thống chế|Cộng hòa Bán-Tổng thống]].
 
Điều thứ 49 Hiến pháp năm 1946 quy định quyền hạn của Chủ tịch nước [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|Việt Nam dân chủ cộng hòa]]: <br/>''"a) Thay mặt cho nước.'' <br/>''b) Giữ quyền Tổng chỉ huy quân đội toàn quốc, chỉ định hoặc cách chức các tướng soái trong lục quân, hải quân, không quân.'' <br/>''c) Ký sắc lệnh bổ nhiệm Thủ tướng, nhân viên Nội các và nhân viên cao cấp thuộc các cơ quan Chính phủ.'' <br/>''d) Chủ tọa Hội đồng Chính phủ.'' <br/>''đ) Ban bố các đạo luật đã được Nghị viện quyết nghị.'' <br/>''e) Thưởng huy chương và các bằng cấp danh dự.'' <br/>''g) Đặc xá.'' <br/>''h) Ký hiệp ước với các nước.'' <br/>''i) Phái đại biểu Việt Nam đến nước ngoài và tiếp nhận đại biểu ngoại giao của các nước.'' <br/>''k) Tuyên chiến hay đình chiến theo như Điều 38 đã định."''
 
* Ở Hiến pháp năm 1959<ref>{{Chú thích web|url=http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=890|tiêu đề=HIẾN PHÁP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA 1959|ngày tháng = ngày 31 tháng 12 năm 1959 |website=CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ BỘ TƯ PHÁP}}</ref>, chức vụ Chủ tịch nước trở về khá giống với chế định ở hiện tại, khi Chủ tịch nước do Quốc hội bầu ra, nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ của Quốc hội, và không còn đứng đầu ngành hành pháp mà chỉ còn là ''"người thay mặt cho nước [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|Việt Nam dân chủ cộng hòa]] về mặt đối nội và đối ngoại"'' (Điều 61). Đặc biệt, Điều 62 quy định ''"mọi công dân nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ ba mươi lăm tuổi trở lên có quyền ứng cử&nbsp;Chủ tịch nước"'' mà không nhất thiết phải là đại biểu Quốc hội. <br/>Điều 63 quy định quyền hạn của Chủ tịch nước: ''"Căn cứ vào quyết định của Quốc hội hoặc của Ủy ban thường vụ Quốc hội mà công bố pháp luật, pháp lệnh; bổ nhiệm, bãi miễn Thủ tướng, Phó Thủ tướng và các thành viên khác của Hội đồng Chính phủ; bổ nhiệm, bãi miễn Phó Chủ tịch và các thành viên khác của Hội đồng quốc phòng; công bố lệnh đại xá và lệnh đặc xá; tặng thưởng huân chương và danh hiệu vinh dự của Nhà nước; tuyên bố tình trạng chiến tranh; công bố lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, công bố lệnh giới nghiêm."''
* Từ [[4 tháng 7]] năm 1981 - [[22 tháng 9]] năm [[1992]] theo Hiến pháp năm 1980<ref>{{Chú thích web|url=http://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=1536#Chuong_VII|tiêu đề=HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NĂM 1980|ngày tháng = ngày 18 tháng 12 năm 1980 |website=CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ BỘ TƯ PHÁP}}</ref>, chế định Chủ tịch nước được thay bằng chế định [[Hội đồng Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam|Hội đồng Nhà nước]] - là ''"chủ tịch tập thể"'' của đất nước - bằng việc "sát nhập" chức năng của [[Ủy ban thường vụ Quốc hội]] và chức năng của Chủ tịch nước.
* Từ [[Quốc hội Việt Nam khóa IX|Quốc hội khóa IX]] năm 1992 theo [[Hiến pháp Việt Nam 1992|Hiến pháp 1992]], chế định Chủ tịch nước được trở lại như cũ cho tới nay, với các quyền hạn chế và chủ yếu mang tính lễ nghi. Tuy nhiên, sau lần sửa đổi Hiến pháp năm 2012 để ra bản [[Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013|Hiến pháp 2013]], Chủ tịch nước đã được tăng thêm nhiều quyền hạn đáng kể để giám sát Chính phủ.
Dòng 154:
Để đáp ứng khả năng lãnh đạo cấp cao trong tổ chức Đảng, không bị chồng chéo quyền lực về mặt Đảng, cho tới nay, các vị Chủ tịch nước thường phải là Ủy viên [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng]] trong số các đại biểu Quốc hội. Chủ tịch nước cũng thường đồng thời là Ủy viên Thường vụ của [[Đảng ủy Công an Trung ương (Việt Nam)|Đảng ủy Công an Trung ương]] và [[Quân ủy Trung ương Việt Nam|Quân ủy Trung ương]]. Bên cạnh đó, Chủ tịch nước cũng giữ chức vụ Trưởng [[Ban Chỉ đạo cải cách Tư pháp Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]], Trưởng [[Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng]].
 
Các ứng viên Chủ tịch nước này phải đạt các tiêu chuẩn như tốt nghiệp [[Đại học]] trở lên, lý luận chính trị cử nhân hoặc cao cấp; quản lý nhà nước ngạch chuyên viên cao cấp; ngoại ngữ cử nhân hoặc trình độ B trở lên'';'' tuyệt đối trung thành với lợi ích của Đảng Cộng sản Việt Nam, kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đã kinh qua và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ ở các chức vụ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh ([[bí thư tỉnh ủy]], thành ủy; chủ tịch [[hội đồng nhân dân]], chủ tịch [[ủy ban nhân dân]] tỉnh, thành phố) hoặc trưởng ban các ban, bộ, ngành, [[Mặt trận Tổ quốc Việt Nam]], tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương; từng chủ trì cấp [[Quân khu Quân đội nhân dân Việt Nam|Quân khu]] nếu công tác trong [[Quân đội nhân dân Việt Nam|Quân đội Nhân dân Việt Nam]].<ref name="thuvienphapluat_qd90"/> Theo quy định của Đảng, độ tuổi trước khi bổ nhiệm chức vụ Chủ tịch nước: không quá 66 tuổi ''(trường hợp đặc biệt quá 66 tuổi do Ban Chấp hành Trung ương quyết định).'' Cụ thể các tiêu chuẩn nêu ở mục dưới đây.
 
===Tiêu chuẩn của Đảng Cộng sản Việt Nam cho ứng viên chức danh Chủ tịch nước===
Dòng 197:
''5- Những vấn đề khác Chủ tịch nước thấy cần thiết báo cáo Bộ Chính trị."''
 
== Danh sách Chủ tịch nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam ==
'''Lưu ý:''' Từ năm 1981 đến 1992, theo [[Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Hiến pháp năm 1980]], chế định Chủ tịch nước được thay bằng chế định [[Hội đồng Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam|Hội đồng Nhà nước]], "''là cơ quan cao nhất, hoạt động thường xuyên của Quốc hội, là chủ tịch tập thể của nước&nbsp;[[Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam]]''" bằng việc "sát nhập" hai chức năng của [[Ủy ban thường vụ Quốc hội]] với chức năng cá nhân của Chủ tịch nước trong Hiến pháp 1959 vào một cơ quan duy nhất là Hội đồng Nhà nước.
 
Sau đây là danh sách các Chủ tịch nước Việt Nam (hoặc tương đương) từ khi nước [[Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam]] thành lập vào năm 1976. Tất cả các [[Chủ tịch nước]] đều là Đảng viên của [[Đảng Cộng sản Việt Nam]] và là ủy viên [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]].
:{{colorbox|#D8D8D8}} Người giữ chức vụ Quyền Chủ tịch nước.
{| class="wikitable" width="100%" style="text-align:center"
Dòng 218:
| [[2 tháng 7]] năm [[1976]] - [[30 tháng 3]] năm [[1980]] <br/> (mất khi đang tại chức)
| {{số năm theo năm và ngày|1976|7|2|1980|3|30}}
| Chủ tịch nước [[Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam]]
| [[Đảng Cộng sản Việt Nam]] (hợp nhất từ Đảng Lao động và Đảng Nhân dân Cách mạng)
|- style="background:#D8D8D8;"
Dòng 226:
| [[30 tháng 3]] năm [[1980]] - [[4 tháng 7]] năm [[1981]]
| {{số năm theo năm và ngày|1980|3|30|1981|7|4}}
| Quyền Chủ tịch nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam<br/>''(sau khi ông [[Tôn Đức Thắng]] qua đời)''
|[[Đảng Cộng sản Việt Nam]]
|-
Dòng 234:
| [[4 tháng 7]] năm [[1981]] - [[18 tháng 6]] năm [[1987]]
| {{số năm theo năm và ngày|1981|7|4|1987|6|18}}
| Chủ tịch [[Hội đồng Nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam]]
| [[Đảng Cộng sản Việt Nam]]
|-
Dòng 242:
| [[18 tháng 6]] năm [[1987]] - [[22 tháng 9]] năm [[1992]]
| {{số năm theo năm và ngày|1987|6|18|1992|9|22}}
| Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam
| [[Đảng Cộng sản Việt Nam]]
|-
Dòng 250:
| [[23 tháng 9]] năm [[1992]] - [[23 tháng 9]] năm [[1997]]
| {{số năm theo năm và ngày|1992|9|23|1997|9|23}}
| Chủ tịch nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam
| [[Đảng Cộng sản Việt Nam]]
|-
Dòng 258:
| [[24 tháng 9]] năm [[1997]] - [[26 tháng 6]] năm [[2006]]
| {{số năm theo năm và ngày|1997|9|24|2006|6|26}}
| Chủ tịch nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam
| [[Đảng Cộng sản Việt Nam]]
|-
Dòng 266:
| [[27 tháng 6]] năm [[2006]] - [[25 tháng 7]] năm [[2011]]
| {{số năm theo năm và ngày|2006|6|27|2011|7|25}}
| Chủ tịch nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam
| [[Đảng Cộng sản Việt Nam]]
|-
Dòng 274:
| [[25 tháng 7]] năm [[2011]] - [[02 tháng 4]] năm [[2016]]
| {{số năm theo năm và ngày|2011|7|25|2016|4|2}}
| Chủ tịch nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam
| [[Đảng Cộng sản Việt Nam]]
|-
Dòng 282:
| [[02 tháng 4]] năm [[2016]] - [[21 tháng 9]] năm [[2018]] <br/> (mất khi đang tại chức)
| {{số năm theo năm và ngày|2016|4|02|2018|9|21}}
| Chủ tịch nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam
| [[Đảng Cộng sản Việt Nam]]
|- style="background:#D8D8D8;"
Dòng 290:
|[[21 tháng 9]] năm [[2018]] - [[23 tháng 10]] năm 2018
|{{số năm theo năm và ngày|2018|9|21|2018|10|23}}
|Quyền Chủ tịch nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam<br/>''(sau khi ông [[Trần Đại Quang]] qua đời)''
|[[Đảng Cộng sản Việt Nam]]
|-
Dòng 298:
|23 tháng 10 năm 2018 - nay
|{{số năm theo năm và ngày|2018|10|23}}
|Chủ tịch nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam
|[[Đảng Cộng sản Việt Nam]]
|-