Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thắng lợi chiến lược”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Pq (thảo luận | đóng góp)
Saruman (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
Chiến thắng chiến lược là chiến thắng đem lại lợi thế lâu dài để giành [[thắng lợi quyết định]] trong chiến tranh, cũng như làm rối loạn khả năng của đối phương khi tiến một cuộc chiến tranh. Thắng lợi chiến lược có tầm quan trọng thứ 2 trong chiến tranh, cao hơn [[thắng lợi chiến thuật]], và tạo tiền đề để giành thắng lợi quan trọng nhất là [[thắng lợi quyết định]] - có ý nghĩa quyết định kết cục cuộc chiến.
 
Để hiểu rõ vai trò của chiến thắng chiến lược thì cần hiểu rõ vai trò của [[chiến lược quân sự]] trong chiến tranh. Là lĩnh vực hoạt động thực tiễn, chiến lược quân sự xác định đối tượng tác chiến, mục tiêu và nhiệm vụ chiến lược cho các lực lượng vũ trang và lực lượng khác, đề xuất và tổ chức thực hiện những biện pháp chuẩn bị đất nước và lực lượng vũ trang trong những điều kiện cụ thể của chiến tranh, lập kế hoạch tác chiến chiến lược, tổ chức và triển khai lực lượng vũ trang trên các chiến trường tác chiến, chỉ đạo tiến hành các hoạt động tác chiến chiến lược, các chiến cục và chiến dịch chiến lược... xuất phát từ đường lối chính trị, đường lối quân sự và phục vụ cho các đường lối đó. Những thành tựu của chiến lược quân sự được ban lãnh đạo chính trị và quân sự sử dụng khi xác định mục đích của chiến tranh và những phương thức để đạt tới các mục đích đó.<ref> http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=2B25aWQ9MzI5MDcmZ3JvdXBpZD0ma2luZD0ma2V5d29yZD1jaGklZTElYmElYmZuK2wlYzYlYjAlZTElYmIlYTNjK3F1JWMzJWEybitzJWUxJWJiJWIx&page=1</ref>.
 
Đối với các bộ phận hợp thành khác của [[nghệ thuật quân sự]] ([[nghệ thuật chiến dịch]], [[chiến thuật quân sự]]), chiến lược quân sự giữ vai trò chủ đạo. Do vậy, thắng lợi chiến lược là mục tiêu của tất cả các bên tham chiến trong mọi cuộc chiến, bởi nếu không có nó sẽ không thể giành thắng lợi chung cuộc. Trong nhiều trường hợp, các yếu tố [[chiến thuật]] có thể được hi sinh (một bên chấp nhận thương vong cao) để phục vụ cho việc đạt được mục tiêu chiến lược.
 
Ví dụ, trong cuộc [[Nội chiến Hoa Kỳ]], quân Liên bang miền Bắc và quân đội Hợp bang miền Nam đã chiến đấu nhau trong [[trận Antietam]]. Trận chiến bất phân thắng bại về chiến thuật. Cả hai đội quân đội có số lượng thương vong tương đương, nhưng nó đã ngăn chặn đà tiến quân của quân đội miền Nam và như vậy, nó được coi là một chiến thắng chiến lược cho lực lượng Liên bang miền Bắc.
 
==Vai trò của chiến lược trong các cuộc chiến tranh tại Việt Nam==
Một ví dụ khác, trong [[Chiến tranh Đông Dương]] và [[Chiến tranh Việt Nam]], dù luôn là bên yếu thế hơn và khó có thể chiến thắng quân viễn chinh Pháp và Mỹ trong các trận đánh quy ước, nhưng nhờ biết cách phát động các chiến dịch để ra những thắng lợi chiến lược mà nhờ đó [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] lại là bên chiến thắng chung cuộc. Các chiến dịch tạo ra những bước chuyển chiến lược có thể kể đến như [[Chiến dịch biên giới Thu đông 1950]], [[chiến dịch Hòa Bình]] năm 1952, [[Tổng tấn công Tết Mậu Thân]] năm 1968, [[chiến dịch Xuân-hè 1972]], chiến dịch phòng không Hà Nội 12 ngày đêm năm 1972.
 
Một ví dụ khác, trong [[Chiến tranh Đông Dương]] và [[Chiến tranh Việt Nam]], xác định đường lối chiến lược luôn là yếu tố tiên quyết cho thắng lợi của [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]], cụ thể là:
 
- Xây dựng lực lượng vũ trang 3 thứ quân: dân quân tự vệ - bộ đội địa phương và bộ đội chủ lực.
 
- Ở hậu phương của chiến tranh: phát triển đường lối quốc phòng toàn dân, toàn diện, dựa vào sức mình là chính đồng thời ra sức tranh thủ viện trợ quốc tế. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, kết hợp tiến công và nổi dậy bằng hai lực lượng (chính trị và quân sự), với ba mũi giáp công (quân sự, chính trị, binh vận), đánh địch trên cả ba vùng chiến lược.
 
- Kết hợp chiến tranh du kích với chiến tranh chính quy của các binh đoàn chủ lực, phát huy kết quả của các chiến dịch trước cho cácc hiến dịch sau
 
MộtDo ví dụ khác, trong [[Chiến tranh Đông Dương]] và [[Chiến tranh Việt Nam]],vậy dù luôn là bên yếu thế hơn và khó có thể chiến thắng quân viễn chinh Pháp và Mỹ trong các trận đánh quy ước, nhưng nhờ biết cách phát động các chiến dịch để tạo ra những thắng lợi chiến lược mà nhờ đó [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] lại là bên chiến thắng chung cuộc. Các chiến dịch tạo ra những bước chuyển chiến lược cho Quân đội Nhân dân Việt Nam có thể kể đến như: [[Chiến dịch biên giới Thu đông 1950]], [[chiến dịch Hòa Bình]] năm 1952, [[Tổng tấn công Tết Mậu Thân]] năm 1968, [[chiến dịch Xuân-hè 1972]], chiến dịch phòng không Hà Nội 12 ngày đêm năm 1972.
 
== Xem thêm ==
[[Thắng lợi chiến thuật]]
[[Thắng lợi quyết định]]