Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vũ trụ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 66:
}}
 
'''Vũ trụ''' baotất gồmcả mọicác thành[[vật phầnchất]] của [[không cũng nhưgian]], [[khôngthời gian]] hiện có được coi là một tổng thể. Vũ trụ được cho là có đường kính ít nhất 10 tỷ năm ánh sáng chứa một số lượng lớn các [[thờithiên gian]]; nó đã được mở rộng kể từ khi thành lập ở [[Big Bang]] khoảng 13 tỷ năm trước.<ref>{{chú thích web|url=https://www.google.com.vn/search?q=universe+meaning&oq=univer&aqs=chrome.0.35i39l2j69i57j0.10172j1j4&client=ms-android-samsung&sourceid=chrome-mobile&ie=UTF-8 | Dictionary |Google Stranslate}}</ref><ref>{{chú thích sách |url=http://www.yourdictionary.com/Universe |title=Universe |work=Webster's New World College Dictionary, Wiley Publishing, Inc. |date=2010}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=http://dictionary.reference.com/browse/Universe?s=t |tiêu đề=Universe |work=Dictionary.com |ngày truy cập = ngày 21 tháng 9 năm 2012}}<!-- this source even includes supposed things, not JUST known things--></ref><ref>{{Chú thích web |url=http://www.merriam-webster.com/dictionary/Universe |tiêu đề=Universe |work=Merriam-Webster Dictionary |ngày truy cập = ngày 21 tháng 9 năm 2012}}<!-- this source even includes postulated things, not JUST known things--></ref><ref>{{chú thích sách |title=Introductory Astronomy & Astrophysics |last1=Zeilik |first1=Michael |last2=Gregory |first2=Stephen A. |date=1998 |edition=4th |publisher=Saunders College Publishing |quote="The totality of all space and time; all that is, has been, and will be." |isbn=0030062284}}</ref> Vũ trụ bao gồm các [[hành tinh]], [[sao]], [[thiên hà]], các thành phần của [[không gian ngoài thiên thể#Không gian liên sao|không gian liên sao]], những [[hạt hạ nguyên tử]] nhỏ nhất, và mọi [[vật chất]] và [[năng lượng]]. ''[[Vũ trụ quan sát được]]'' có đường kính vào khoảng {{convert| 28| e9pc| e9ly| abbr=off}} trong [[khoảng cách đồng chuyển động|thời điểm hiện tại]].<ref name="Extra-Dimensions" /> Các nhà thiên văn chưa biết được kích thước toàn thể của Vũ trụ là bao nhiêu và có thể là vô hạn.<ref name="Brian Greene 2011">{{chú thích sách |author=Brian Greene |title=The Hidden Reality |publisher=Alfred A. Knopf |date=2011}}</ref> Những quan sát và phát triển của vật lý lý thuyết đã giúp suy luận ra thành phần và sự tiến triển của Vũ trụ.
 
Xuyên suốt các thư tịch lịch sử, các thuyết [[vũ trụ học]] và [[tinh nguyên học]], bao gồm các [[mô hình khoa học]], đã từng được đề xuất để giải thích những hiện tượng quan sát của Vũ trụ. Các [[thuyết địa tâm]] định lượng đầu tiên đã được phát triển bởi các [[triết học Hy Lạp cổ đại|nhà triết học Hy Lạp cổ đại]] và [[triết học Ấn Độ]].<ref>{{chú thích sách |title=From China to Paris: 2000 Years Transmission of Mathematical Ideas |first=Yvonne |last=Dold-Samplonius |date=2002 |publisher=Franz Steiner Verlag}}</ref><ref name="Routledge">{{chú thích sách |title=Medieval Science Technology and Medicine: An Encyclopedia |author1=Thomas F. Glick |author2=Steven Livesey |author3=Faith Wallis |publisher=Routledge}}</ref> Trải qua nhiều thế kỷ, các quan sát thiên văn ngày càng chính xác hơn đã đưa tới [[thuyết nhật tâm]] của [[Nicolaus Copernicus]] và, dựa trên kết quả thu được từ [[Tycho Brahe]], [[những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể|cải tiến cho thuyết đó về quỹ đạo elip của hành tinh]] bởi [[Johannes Kepler]], mà cuối cùng được [[Isaac Newton]] giải thích bằng [[định luật vạn vật hấp dẫn của Newton|lý thuyết hấp dẫn]] của ông. Những cải tiến quan sát được xa hơn trong Vũ trụ dẫn tới con người nhận ra rằng [[Hệ Mặt Trời]] nằm trong một [[thiên hà]] chứa hàng tỷ ngôi sao, gọi là [[Ngân Hà]]. Sau đó các nhà thiên văn phát hiện ra rằng thiên hà của chúng ta chỉ là một trong số hàng trăm tỷ thiên hà khác. Ở trên những quy mô lớn nhất, sự phân bố các thiên hà [[nguyên lý vũ trụ|được giả định]] là [[đồng nhất (vật lý học)|đồng nhất]] và [[đẳng hướng|như nhau trong mọi hướng]], có nghĩa là Vũ trụ không có biên hay một tâm đặc biệt nào đó. Quan sát về sự phân bố và [[vạch phổ]] của các thiên hà đưa đến nhiều lý thuyết [[vật lý vũ trụ học]] hiện đại. Khám phá trong đầu thế kỷ XX về sự [[dịch chuyển đỏ]] trong [[quang phổ]] của các thiên hà gợi ý rằng [[giãn nở metric của không gian|Vũ trụ đang giãn nở]], và khám phá ra [[bức xạ nền vi sóng vũ trụ]] cho thấy Vũ trụ phải có thời điểm khởi đầu.<ref name="Hawking">{{chú thích sách |author=Hawking, Stephen |date=1988 |title=A Brief History of Time |publisher=Bantam Books |isbn=0-553-05340-X |page=125 |authorlink=Stephen Hawking}}</ref> Gần đây, các quan sát vào cuối thập niên 1990 chỉ ra sự giãn nở của Vũ trụ [[Vũ trụ giãn nở gia tốc|đang gia tốc]]<ref name="nobel_2011">{{Chú thích web |url=http://www.nobelprize.org/nobel_prizes/physics/laureates/2011/ |tiêu đề=The Nobel Prize in Physics 2011 |ngày truy cập=ngày 16 tháng 4 năm 2015}}</ref> cho thấy thành phần năng lượng chủ yếu trong Vũ trụ thuộc về một dạng chưa biết tới gọi là [[năng lượng tối]]. Đa phần khối lượng trong Vũ trụ cũng tồn tại dưới một dạng chưa từng biết đến hay là [[vật chất tối]].