Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà độc tài”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2A02:2788:1034:114A:D021:7F53:C665:208E (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 2:
[[Tập tin:CroppedStalin1943.jpg|thumb|244x244px|[[Iosif Vissarionovich Stalin|Joseph Stalin]], nhà độc tài tại Liên Xô từ 1929 tới 1953.]]
[[Tập tin:Bundesarchiv_Bild_183-S33882,_Adolf_Hitler_retouched.jpg|thumb|316x316px|[[Adolf Hitler]], nhà độc tài tại Đức từ 1933 tới 1945]]
'''Nhà độc tài''' là một người lãnh đạo với uy quyền tuyệt đối, không phân chia quyền lực. Một nhà nước do một người độc tài chỉ huy gọi là [[Độc tài|nhà nước độc tài]]. Từ dictator của tiếng Anh bắt nguồn từ chức danh của một người lãnh đạo vùng của [[La Mã cổ đại]] do [[Viện nguyên lão La Mã]] chỉ định đến cai quản trong trường hợp khẩn cấp.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.merriam-webster.com/dictionary/dictator|title=dictator{{sndash}} Definition from the Merriam-Webster Online Dictionary|publisher=www.merriam-webster.com|accessdate = ngày 1 tháng 8 năm 2008}}</ref>
 
Trong ngôn ngữ hiện đại, thuật ngữ "nhà độc tài" thường được sử dụng để mô tả một nhà lãnh đạo nắm giữ và/hoặc lạm dụng sức mạnh cá nhân bất thường, đặc biệt là quyền thi hành luật pháp không bị hội đồng lập pháp kiềm chế. Chế độ độc tài thường được đặc trưng bởi một số các đặc điểm sau đây: đình chỉ [[bầu cử]] và các tự do dân sự; tuyên bố [[tình trạng khẩn cấp]]; cai trị bằng nghị định; đàn áp đối thủ chính trị mà không tuân thủ các thủ tục [[pháp quyền]]; [[hệ thống đơn đảng]], và [[sùng bái cá nhân]].
 
== Các đặc điểm ==
 
Nhà độ độc tài (Chế độ độc tài) thường được đặc trưng bởi một số các đặc điểm sau đây:
 
* Nam giới
* Sùng bái cá nhân
* Tham nhũng và làm giàu cá nhân
* Kiểm soát quân đội và / hoặc cảnh sát
* Đàn áp mọi hình thức đối lập
* Không tôn trọng các quyền con người của cá nhân
* Không bầu cử hoặc bầu cử giả mạo, không có quan sát bầu cử của cộng đồng quốc tế
* Sự vắng mặt của: tự do ngôn luận, tự do báo chí (kiểm soát truyền thông), tự do hội họp, tự do tôn giáo
* Tìm cách chia rẻ để cai trị
* Kiểm duyệt và tuyên truyền
* Cai trị bằng nghị định
* Tự cho quyền định hướng, dẫn đường
 
== Tham khảo ==