Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Myanmar”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Đã lùi lại sửa đổi của 14.232.111.4 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Hintha
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 81:
Ghi chú = |Chú thích bản đồ=Vị trí của Myanmar (xanh đậm) trong [[ASEAN]] (Xanh nhạt)}}
 
'''Myanmar''' ({{IPA-my|mjəmà}}, phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là '''Miến Điện''', '''Diến Điện''' <ref>{{chú thích sách |tựa đề= Việt Nam sử lược|họ = Trần|tên = Trọng Kim|lk tác giả = Trần Trọng Kim|đồng tác giả= |năm= 2011|năm gốc=1921|nhà xuất bản= Khoa học xã hội|nơi= |isbn= |trang= 410|url= https://books.google.com.vn/books?id=kdwRAwAAQBAJ&pg=PA213&lpg=PA213&dq=%22di%E1%BA%BFn+%C4%91i%E1%BB%87n%22&source=bl&ots=6FEbjU-MgB&sig=KDhU4178N9nsnhdl8hX-S0Yl004&hl=vi&sa=X&ved=0ahUKEwi8jaivuILYAhXGnpQKHS7mApEQ6AEIXDAO#v=onepage&q=%22di%E1%BA%BFn%20%C4%91i%E1%BB%87n%22&f=false|ngày truy cập=2017-12-12}}</ref><ref>{{Chú thích báo | tên= | họ= | tác giả= | đồng tác giả= | url= http://baochi.nlv.gov.vn/baochi/cgi-bin/baochi?a=d&d=WJMY19411216.2.13&e=-------vi-20--1--img-txIN-1979-----| tên bài= Mặt trận Mã-Lai và Diến-Điện| tác phẩm= | thành phố= | nhà xuất bản= Tràng An báo| số= 925| các trang= | trang= | ngày= 1941-12-16| ngày truy cập= 2017-12-12| url lưu trữ= | ngày lưu trữ= | ngôn ngữ= | trích dẫn= }}</ref>, tên chính thức là '''Cộng hòa Liên bang Myanmar''', là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với [[Bangladesh]], [[Ấn Độ]], [[Trung Quốc]], [[Lào]] và [[Thái Lan]]. Một phần ba tổng chu vi của Myanmar là đường bờ biền giáp với [[vịnh Bengal]] và [[biển Andaman]]. Theo số liệu điều tra nhân khẩu năm 2014, Myanmar có 51 triệu cư dân.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.adb.org/Documents/Fact_Sheets/MYA.pdf |tiêu đề=Asian Development Bank and Myanmar: Fact Sheet |nhà xuất bản=Asian Development Bank |ngày=ngày 30 tháng 4 năm 2012 |ngày truy cập=ngày 20 tháng 11 năm 2012 |url hỏng=yes |url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20111126023031/http://www.adb.org/Documents/Fact_Sheets/MYA.pdf |ngày lưu trữ=ngày 26 tháng 11 năm 2011 }}</ref> Myanmar có diện tích 676.578&nbsp;km². Thành phố thủ đô là [[Naypyidaw]] còn thành phố lớn nhất là [[Yangon]].<ref name="CIA geos">{{Chú thích web |url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/bm.html |tiêu đề=The World Factbook&nbsp;– Burma |nhà xuất bản=cia.gov |ngày truy cập=ngày 4 tháng 5 năm 2016}}</ref>
 
Các nền văn minh ban đầu tại Myanmar gồm có [[các thị quốc Pyu]] nói [[Ngữ tộc Tạng-Miến|tiếng Tạng-Miến]] tại khu vực [[Thượng Miến]] và [[Các quốc gia Môn ở Myanma|các vương quốc Mon]] tại khu vực [[Hạ Miến]].<ref>{{chú thích sách | title=Early civilizations of Southeast Asia | publisher=Altamira Press | author=O'Reilly, Dougald JW | year=2007 | location=United Kingdom | isbn=0-7591-0279-1}}</ref> Đến thế kỷ IX, [[người Miến]] tiến đến thung lũng Thượng [[Sông Ayeyarwaddy|Irrawaddy]], họ lập nên [[Vương quốc Pagan]] trong thập niên 1050, và sau đó ngôn ngữ-văn hóa Miến cùng Phật giáo Nam Tông dần dần chiếm ưu thế tại Myanmar. Vương quốc Pagan sụp đổ trước các cuộc xâm chiếm của quân Mông Cổ, và xuất hiện một số quốc gia thường xuyên giao chiến. Đến thế kỷ XVI, Myanmar tái thống nhất dưới [[Triều Taungoo]], sau đó từng trở thành quốc gia lớn nhất trong lịch sử Đông Nam Á.<ref>[[#Lieberman|Lieberman]], p. 152</ref> Đến đầu thế kỷ XIX, lãnh thổ của [[triều Konbaung]] bao gồm Myanmar ngày nay và cũng từng kiểm soát [[Manipur]] và [[Assam]] trong thời gian ngắn. Người Anh chiếm được Myanmar sau ba cuộc chiến tranh trong thế kỷ XIX và quốc gia này trở thành một thuộc địa của Anh. Myanmar trở thành một quốc gia độc lập vào năm 1948, ban đầu là một quốc gia dân chủ, song nằm dưới chế độ độc tài quân sự sau cuộc đảo chính năm 1962.
Dòng 91:
== Tên gọi ==
{{main|Tên gọi Myanmar}}
"Miến Điện" hay "Diến Điện" (Hán văn: 緬甸) là tên nước này được người Việt Nam đọc theo cách gọi của người Trung Quốc. "Miến" có nghĩa là xa tắp, xa vời, xa tít tắp. "Điện" là chỉ vùng đất nằm bên ngoài "giao". Theo cách gọi của người Trung Quốc thì tường trong của thành gọi là "thành", tường ngoài gọi là "quách". Vùng ngoại vi của quách gọi là "giao". Vùng đất bên ngoài giao gọi là "điện", cách thành khoảng từ một trăm dặm trở lên. "Miến Điện" ý là vùng ngoại thành xa xôi.
 
"Miến Điện" (Hán văn: 緬甸) là tên nước này được người Việt Nam đọc theo cách gọi của người Trung Quốc. "Miến" có nghĩa là xa tắp, xa vời, xa tít tắp. "Điện" là chỉ vùng đất nằm bên ngoài "giao". Theo cách gọi của người Trung Quốc thì tường trong của thành gọi là "thành", tường ngoài gọi là "quách". Vùng ngoại vi của quách gọi là "giao". Vùng đất bên ngoài giao gọi là "điện", cách thành khoảng từ một trăm dặm trở lên. "Miến Điện" ý là vùng ngoại thành xa xôi.
 
''Myanma'' là tên gọi bắt nguồn từ tên địa phương ''Myanmar Naingngandaw''. Nó được sử dụng vào đầu [[thế kỷ XII]] nhưng nguồn gốc của nó vẫn còn chưa được sáng tỏ. Một gốc của tên gọi này là từ ''Brahmadesh'' trong [[tiếng Phạn]] có nghĩa là "mảnh đất của [[Phạm Thiên|Brahma]]", vị thần [[Ấn Độ giáo|Hindu]] của mọi sinh vật.