Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên minh châu Âu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 167:
[[Tập tin:04CFREU-Article2-Crop.jpg|nhỏ|trái|Điều 1 và 2 [[Hiến chương Liên minh châu Âu về những quyền cơ bản]]:<br /> "Nhân phẩm là không thể xâm phạm. Nhân phẩm phải được tôn trọng và bảo vệ.<br />Mọi người đều có quyền được sống. Không một ai bị kết án tử hình hoặc bị xử tử."]]
 
Các điều ước đã ký kết giữa các quốc gia thành viên ''Liên minh châu Âu'' công nhận rằng ''Liên minh châu Âu'' được "thành lập trên cơ sở tôn trọng những giá trị nhân phẩm, tự do, dân chủ, công bằng, pháp trị và nhân quyền, bao gồm quyền của những người thuộc những sắc tộc thiểu số... trong một xã hội đa dạng, không phân biệt, khoan dung, công lý, đoàn kết và bình đẳng giới."<ref>[//vi.wikisource.org/wiki/Consolidated&#x20;version&#x20;of&#x20;the&#x20;Treaty&#x20;on&#x20;European&#x20;Union/Title&#x20;I:&#x20;Common&#x20;Provisions#Article&#x20;2 Article 2, Treaty on European Union (consolidated 01/12/09)]</ref>consolida
 
[[Hiệp ước Lisbon]] đã trao hiệu lực pháp lý cho [[Hiến chương Liên minh châu Âu về những quyền cơ bản]] vào năm 2009. ''Hiến chương'' là sự tập hợp có chỉnh sửa những quyền lợi cơ bản của con người mà từ đó các điều luật của ''Liên minh châu Âu'' có thể bị xem xét và đánh giá lại trước [[Tòa án Công lý Liên minh châu Âu]]. ''Hiến chương'' cũng là sự hợp nhất nhiều quyền khác nhau vốn trước đây đã được [[Tòa án Công lý Liên minh châu Âu]] thừa nhận và đồng thời là "những giá trị truyền thống được thừa nhận trong hiến pháp của nhiều quốc gia thành viên ''Liên minh châu Âu''." <ref>Case 11/70, Internationale Handelsgesellschaft v. Einfuhr und Vorratstelle für Getreide und Futtermittel; Article 6(2) of the Maastrict Treaty (as amended).</ref> [[Tòa án Công lý Liên minh châu Âu]] từ lâu đã công nhận những quyền cơ bản và đôi lúc đã hủy bỏ một số điều luật của ''Liên minh châu Âu'' vì đi ngược lại với những quyền cơ bản đó.<ref name="europarl-rights">{{Chú thích web |tiêu đề=Respect for fundamental rights in the EU – general development |nhà xuất bản=The [[European Parliament]] |work=European Parliament Fact Sheets |url=http://www.europarl.europa.eu/factsheets/2_1_1_en.htm |ngày truy cập=ngày 6 tháng 9 năm 2008}}</ref> Hiến chương được soạn thảo vào năm 2000. Mặc dù ban đầu ''Hiến chương'' không có giá trị ràng buộc về mặt pháp lý nhưng các điều khoản của Hiến chương luôn được nêu ra trước các tòa án ''Liên minh châu Âu''. Bởi vì ''Hiến chương'', bản thân nó, đã chứa đựng những quyền lợi hợp pháp mà các tòa án ''Liên minh châu Âu'' công nhận như các nguyên tắc nền tảng của luật pháp ''Liên minh châu Âu''.
Dòng 175:
Mặc dù việc ký kết [[Công ước châu Âu về quyền con người]] ([[tiếng Anh]], "European Convention on Human Rights" hay "ECHR") là một trong những điều kiện để trở thành thành viên ''Liên minh châu Âu'',<ref group="nb">It is effectively treated as one of the Copenhagen criteria, [http://assembly.coe.int/Main.asp?link=/Documents/AdoptedText/ta08/ERES1610.htm Assembly.coe.int.] It should be noted that this is a political and not a legal requirement for membership.</ref> nhưng bản thân ''Liên minh châu Âu'' không thể tham gia ''Công ước'' vì ''Liên minh châu Âu'' vốn không phải là một quốc gia<ref group="nb">The European Convention on Human Rights was previously only open to members of the [[Council of Europe]] ([http://conventions.coe.int/Treaty/en/Treaties/Html/005.htm Article 59.1 of the Convention]), and even now only states may become member of the Council of Europe ([http://conventions.coe.int/Treaty/en/Treaties/Html/001.htm Article 4 of the Statute of the Council of Europe]).</ref> và cũng không có quyền hạn để tham gia.<ref group="nb">Opinion (2/92) of the European Court of Justice on "Accession by the Community to the European Convention for the Protection of Human Rights and Fundamental Freedoms" [http://eur-lex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=CELEX:61994V0002:FR:NOT 1996 E.C.R. I-1759] (bằng tiếng Pháp), ruled that the European Community did not have the competence to accede to the ECHR.</ref> [[Hiệp ước Lisbon]] và ''Nghị định thư 14'' đối với ''Công ước'' đã thay đổi bản chất vấn đề này trong đó ''Nghị định thư 14'' ràng buộc ''Liên minh châu Âu'' với ''Công ước'' trong khi [[Hiệp ước Lisbon]] cho phép việc thực thi việc ràng buộc đã nêu.
 
Trên bình diện thế giới, ''Liên minh châu Âu'' cũng thúc đẩy các vấn đề về nhân quyền. ''Liên minh châu Âu'' phản đối việc kết án tử hình và đề nghị loại bỏ khung hình phạt này trên khắp thế giới.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=EU Policy on Death Penalty|tác giả=European Commission|nhà xuất bản=Europa Web Portal|ngày truy cập=ngày 27 tháng 8 năm 2009|url=http://ec.europa.eu/external_relations/human_rights/adp/index_en.htm}}</ref> Ngoài ra, việc loại bỏ khung hìnhhihi phạtđẹp tử hình cũng là một điều kiện đối với quy chế thành viên ''Liên minh châu Âu''.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=The death penalty in Europe|tác giả=European Commission|nhà xuất bản=Europa Web Portal|ngày truy cập=ngày 27 tháng 8 năm 2009|url=http://ec.europa.eu/justice_home/news/information_dossiers/conference_death_penalty/page_2_en.htm}}</ref>trai
 
=== Các đạo luật ===