Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cách mạng Tháng Mười”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 23:
| casualties2 =
}}
'''Cách mạng Tháng Mười Nga''' năm [[1917]] ([[tiếng Nga]]: ''Октябрьская революция 1917'') là một sự kiện [[lịch sử]] đánh dấu sự ra đời của nhà nước Nga Xô viết. Cách mạng Tháng Mười nổ ra vào ngày [[24 tháng 10]] năm [[1917]] (theo [[lịch Julius]]), do [[Vladimir Ilyich Lenin]] và [[Bolshevik|Ðảng Bolshevik]] lãnh đạo. Cách mạng Tháng Mười thành công vào ngày [[7 tháng 11]] năm 1917 (theo [[lịch Gregory]]) hay ngày 25 tháng 10 năm 1917 (theo [[lịch Julius]]).
 
==Nguyên nhân==
Dòng 30:
Sau [[Cách mạng Tháng Hai]], nước Nga vẫn còn tồn tại song song hai chính quyền đó là: chính phủ lâm thời của [[giai cấp tư sản]] và [[xô viết]] đại biểu [[công nhân]] và [[người lính|binh lính]]. Sau khi nắm được chính quyền, chính phủ lâm thời đã không giải quyết những vấn đề đã hứa trước đó như vấn đề ruộng đất của [[nông dân]], việc làm cho công nhân, tình trạng thiếu [[thực phẩm|lương thực]] và nhất là quyết theo đuổi [[chiến tranh đế quốc]] đến cùng.
 
Trái với kỳ vọng của người dân Nga, lãnh đạo chính phủ lâm thời là [[Aleksandr Fyodorovich Kerenskii|Alexander Kerensky]] vẫn muốn nước Nga tiếp tục tham gia [[Thế chiến thứ nhất]] để tranh giành quyền lực với [[Đế quốc Đức]][[Đế quốc Áo-Hung|Đế quốc Áo – Hung]], bất kể việc đất nước đã trở nên kiệt quệ và thương vong của [[Người lính|binh sỹ]] đã quá lớn (tới giữa năm [[1917]], gần 2 triệu lính Nga đã tử trận và khoảng 5 triệu bị thương). Tâm lý phản chiến dâng cao trong binh sỹ, người dân ở hậu phương cũng bất bình vì hy vọng có được hòa bình đã tan vỡ.
 
Trong hoàn cảnh đó, [[lãnh tụ]] của [[Bolshevik|đảngĐảng Bolshevik]], [[Vladimir Ilyich Lenin]] từ [[Thụy Sĩ]] trở về nhà ga [[Phần Lan]] ngày [[3 tháng 4]] năm [[1917]] đã nhận được sự ủng hộ rất lớn của nhân dân [[Sankt-Peterburg|Petrograd]]. Ngày [[4 tháng 4]] năm 1917, Lenin đọc một bài phát biểu quan trọng có nhan đề "''Những nhiệm vụ của giai cấp vô sản trong cuộc cách mạng hiện nay''". Bản báo cáo này đã đi vào lịch sử với tên gọi "[[Luận cương tháng Tư|Luận cương Tháng Tư]]" chỉ ra con đường chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa. Lenin chỉ rõ rằng cần chấm dứt tình trạng 2 chính quyền song song tồn tại bằng cách chuyển giao chính quyền về tay các xô viết: ''"Điều độc đáo trong thời sự nước Nga chính là bước quá độ từ giai đoạn thứ nhất của cách mạng là giai đoạn đã đem lại chính quyền cho giai cấp tư sản tiến lên giai đoạn thứ hai của cách mạng là giai đoạn phải đem lại chính quyền cho giai cấp vô sản và cho những tầng lớp nghèo trong nông dân"''. Về phương pháp đấu tranh, Lenin viết: ''"Vũ khí ở trong tay nhân dân, không có sự cưỡng bức nào từ bên ngoài đối với nhân dân, đó là thực chất của sự vật. Điều đó cho phép và bảo đảm sự phát triển và hòa bình của cách mạng"''. Tuy nhiên, Lenin cũng chỉ rõ phải sẵn sàng chuyển sang khởi nghĩa vũ trang một khi hoàn cảnh thay đổi, nếu các Xô viết bị tấn công.
[[Tập tin:Isaak Brodsky putilov.jpg|nhỏ|310px|Lenin diễn thuyết kêu gọi nhân dân lao động đứng lên làm cách mạng, tháng 5/1917]]
Để bày tỏ sự ủng hộ đảngĐảng Bolshevik, [[ngàyNgày Quốc tế Lao động]] 18 tháng 4 (1 tháng 5) năm 1917, công nhân Nga biểu tình đòi hoàhòa bình, dân chủ. Trong khi đó [[bộ trưởng]] ngoại giao của Chính phủ lâm thời gửi công hàm cho các nước phe [[Hiệp ước]] cam kết theo đuổi chiến tranh đến cùng gây sự phẫn nộ trong dân chúng. Dưới sự lãnh đạo của đảng Bolshevick, ngày 20 và [[21 tháng 4]], hàng chục vạn người dân Nga xuống đường biểu tình hòa bình, giơ cao khẩu hiệu ''"Tất cả chính quyền về tay Xô Viết"'', ''"Hòa bình, ruộng đất, bánh mì"''. Những cuộc biểu tình này làm cho chính phủ lâm thời khủng hoảng. Ngày [[2 tháng 5]] (15 tháng 5) trước áp lực của quần chúng, bộ trưởng ngoại giao và bộ trưởng chiến tranh phải từ chức. Ngày 5 tháng 5, Chính phủ lâm thời tiến hành cải tổ và thành lập chính phủ liên hiệp tăng thêm số ghế cho các đảng thỏa hiệp.
 
Ngày [[18 tháng 6]] (1 tháng 7), [[Menshevik|đảng Menshevik]] và xã hội cách mạng đã âm mưu tổ chức một cuộc biểu tình quân chúng để biểu dương lực lượng nhưng đảng Bolshevik đã tham gia cuộc biểu tình này và biến nó thành cuộc biểu tình ủng hộ đường lối đảng Bolshevick với các khẩu hiệu: ''"Đả đảo chiến tranh", "Tất cả chính quyền về tay các xô viết"''.
Dòng 104:
 
==Đánh giá==
Nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga là do đường lối đấu tranh và sách lược đúng đắn của [[Bolshevik|đảngĐảng Bolshevik]] mà lãnh đạo là Lenin, biết lợi dụng sức mạnh quần chúng đang chịu nhiều khổ cực do chiến tranh đế quốc. Ngoài ra, cuộc cách mạng cũng biết lợi dụng hoàn cảnh quốc tế thuận lợi khi các nước đế quốc đang tham gia vào Chiến tranh thế giới thứ nhất, không có điều kiện can thiệp vào nước Nga.
[[Tập tin:Kustodiyev bolshevik.JPG|nhỏ|300px|''Bolshevik'' (1920), tranh của [[Boris Kustodiev]]]]