Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đa Văn thiên vương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 9:
Khi được du nhập vào [[Phật giáo]] [[Ấn Độ]], Vaiśravaṇa trở thành một vị [[Hộ pháp|Hộ thế]] (phiên âm [[Sanskrit]]: ''lokapāla''), trấn giữ phương Bắc của cõi trời thứ nhất trong Dục giới, chế phục chúng ma, bảo hộ tài sản của nhân gian. Cũng như các Hộ pháp khác, thần được mô tả thân mình mặc giáp trụ. Tuy nhiên, thân hình lục với khuôn mặt vàng, mang mũ giáp, tay cầm lọng báu (''chatra'') che chở cho nhân gian.
 
Tại [[Ấn Độ]], [[Tây Tạng]] và [[Nepal]], ''Vaiśravaṇa'' thường được thờ phụng dưới hiển tướng '''Kubera''' - hay thần giàu sang, được coi là hiển tướng quan trọng nhất của thần, vì vậy thường được miêu tả là vị thần to béo, tay cầm túi đựng châu báu và xung quanh đầy vàng bạc châu báu. Có khi lại là hình tượng ngài mặc giáp trụ cưỡi sư tử vây quanh bởi 8 Yaksas<ref>quỷ dạ xoa</ref> đều coi là xuất ra từ chính bản thân ông. Có khi ngài còn được miêu tả là vị thần mang vương miện, ruy băng, cưỡi sư tử, tay phải cầm ngọc châu, tay trái cầm giữ con chồn [[Mongoose]], biểu thị của chiến thắng của thần với yêu quỷ, tượng trưng lòng tham. Với tư cách là vị thần của cải, ngài bóp chặt ''Mongoose'' và khiến nó phải nhả ngọc châu ra.<ref name="a"/>
[[Hình:2007 0811collectionBertsch0123.JPG|nhỏ|phải|250px|Tượng '''Đa Văn Thiên Vương''' trong xuất thân ''Jambhala'' - tượng đồng [[Tây Tạng]] thế kỷ 18]]
Trong tiếng [[Tây Tạng]], Vaiśravaṇa được phiên âm thành '''rnam.thos.sras''' (''Namthöse''), có thể xuất hiện cùng lúc với 8 ''Yaksa'', được gọi là hiển tướng của ngài. Tám hiển tướng này quan trọng nhất vẫn là ''Kubera'' da sẫm Phương Bắc và ''Jambala'' màu trắng ở [[Phương Đông]]. Chính vì vậy, thường thì ngài được thờ ở cả ba hiện thân: Vaisharavana, Kubera và Jambala.<ref name="a"/>