Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cố Luân Hòa Hiếu Công chúa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 22:
Cố Luân Hoà Hiếu Công chúa không rõ tên thật, sinh ngày 3 [[chính nguyệt]] năm Càn Long thứ 40 (1775), vào khi Càn Long Đế đã được 63 tuổi, mẹ bà là [[Đôn Phi|Đôn phi]] Uông thị, một sủng phi người [[Mãn Châu]], xuất thân [[Bát kỳ|Mãn châu Chính Bạch kỳ]].
 
Lúc này, gần như hầu hết các con gái của Càn Long Đế, bao gồm cả [[Cố Luân Hòa Tĩnh Công chúa]] và [[Hòa Thạc Hòa Khác Công chúa]], hai con gái của Càn Long Đế với [[Lệnh Ý Hoàng quý phi]] Ngụy thị hoặc đều đã qua đời, hoặc đã đi lấy chồng và rời khỏi [[Tử Cấm Thành]]. Càn Long Đế vì vậy rất vui mừng khi có thêm một tiểu công chúa bên cạnh. Kể từ khi sinh ra, Hoà Hiếu Công chúa đã được PhụCàn hoàngLong Đế hết mực cưng chiều, cùng với các Hoàng thất tông nữ, hoặc các anh em trong Hoàng tộc vui chơi. Do sự cưng chiều của mình, Hòa Hiếu Công chúa thường quấn quýt bên Càn Long Đế, do vậy thường có mặt trong các cuộc họp công khanh đại thần. Hòa Hiếu Công chúa thường được nhận xét là có vẻ ngoài rất giống cha mình, bà được nhận xét là tính cách quyết đoán, và thường giả nam trang tháp tùng Càn Long Đế trong những chuyến đi săn. Càn Long Đế từng than thở đối với công chúa nói:''"Nếu con mà là Hoàng tử, ắt ta sẽ lập làm [[Trữ quân]] rồi"''.
 
Trái với điển lệ, Càn Long Đế nâng địa vị của Hoà Hiếu từ ''"Hoà Thạc Công chúa"'' (和硕公主; tước vị dành cho côngHoàng chúathứ nữ do các Phiphi tần Hậu cung sinh ra, phẩm vị ngang với Quận vương) lên ''Cố Luân Công chúa'' (固倫公主; tước vị dành cho côngHoàng chúađích nữ do [[Hoàng hậu|Chính cung Hoàng hậu]] đích thân hạ sinh, phẩm vị ngang với Thân vương). Vì thế, Hoà Hiếu có phong hiệu là '''Cố Luân Hoà Hiếu Công chúa''' (固倫和孝公主), hoặc đơn giản gọi là '''Thập Công chúa''' (十公主).
 
Sủng thiếp của Càn Long Đế là [[Dung phi]] Hòa Trác thị, xuất thân gia tộc Hòa Trác được cho là dòng dõi [[Mohammed]], do vậy trong Tín đồi [[Hồi giáo]] rất có uy vọng. Bởi vì xuất thân bối cảnh quan hệ, Dung phi rất yêu thích thảo nguyên, yêu thích các sự kiện đi săn của hoàng gia, do vậy đối với sự khác thường của Hòa Hiếu, Dung phi cảm thấy đồng cảm và xem như con gái ruột, do bản thân Dung phi không có con.
 
Năm Càn Long thứ 53 ([[1788]]), Dung phi lâm trọng bệnh khó mà qua khỏi, đối với hôn lễ sắp diễn ra của Hòa Hiếu Công chúa cảm thấy cực kì tiếc nuối, liền trước khi qua đời đem hết châu báu do bản thân tự cất giữ đem chia ra các chị em, người hầu cận thân thiết, đáng chú ý nhất là số nữ trang dành cho Hòa Hiếu Công chúa là nhiều nhất, lên đến hơn 200 kiện.
 
== Hôn nhân ==